Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thi Mai Trang
Xem chi tiết
Mạnh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:57

10D

29C

28A

27B

26A

25A

16A

Nguyễn Văn Trà My
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
2 tháng 3 2021 lúc 17:08

Trả lời:

1, A = | x - 3 | + 10 

Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)

nên \(\left|x-3\right|+10\ge10\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3

Vậy GTNN của A = 10 khi x = 3

B = -7 + ( x + 1 )2 

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(-7+\left(x+1\right)^2\ge-7\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1

Vậy GTNN của B = -7 khi x = -1

2, C = -3 - | x + 2 | 

Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)

=> \(-\left|x+2\right|\le0\forall x\)

=> \(-3-\left|x+2\right|\le-3\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x + 2 = 0 <=> x = -2

Vậy GTLN của C = -3 khi x = -2

D = 15 - ( x - 2 )2

VÌ \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

=> \(15-\left(x-2\right)^2\le15\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy GTLN của D = 15 khi x = 2

Khách vãng lai đã xóa
lê thị lan nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 10 lúc 22:32

Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 2:

\(x+y+1=0\Rightarrow x+y=-1\)

A = \(x\)(\(x+y\)) - y2.(\(x+y\)) + \(x^2\) - y2 + 2(\(x+y\)) + 3

Thay \(x\) + y  = -1 vào biểu thức A ta có:

A = \(x\).( -1) - y2 .(-1) + \(x^2\)  - y2 + 2(-1) + 3

A = -\(x\) + y2 + \(x^2\) - y2 - 2 + 3

A = \(x^2\) - \(x\) + 1

Nam Khánh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 3 2022 lúc 19:55

mấy cái có ảnh là phải tải ảnh chớ copy thì ko thấy đc, mình bị ròi.

Ko nhìn đc ảnh để làm đâu

Bài 2:

\(x\) bằng bao nhiêu em nhỉ???

Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
4 tháng 12 2017 lúc 18:14

a)Trong biểu thức A có (3-x)^2=(x-3)^2 nên ta có:

\(A=\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=\left(2x+1+x-3\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(B=\frac{1-4x}{\left(4x-1\right)\left(3x-2\right)}=-\frac{4x-1}{\left(4x-1\right)\left(3x-2\right)}=\frac{-1}{3x-2}\)

b)Thay x=1/3 vào biểu thức A ta có:

\(A=\left(3.\frac{1}{3}-2\right)^2=\left(1-2\right)^2=\left(-1\right)^2=1\)

c)\(A.B=\left(3x-2\right)^2.\frac{-1}{3x-2}=-\frac{\left(3x-2\right)^2}{3x-2}=-\left(3x-2\right)=2-3x\)

mẫn mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 22:02

=10*10+(24-x)/4

mẫn mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:27

Câu 1:

10*10+(24-x)/4

Bảo Chu Văn An
3 tháng 12 2021 lúc 14:32

Câu 1: 
= 10 x 10 + ( 24-x)/4
Câu 2:
Bảng tính nào?
Câu 3:
20 x a^2/16

Chanhh
Xem chi tiết