Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 9 2019 lúc 12:51

HƯỚNG DẪN

Căn cứ vào biểu đồ “Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế” (trang 15) và biểu đồ “Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế” (trang 17) để phân tích mối quan hệ.

- Tỉ trọng lao động nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh, công nghiệp và xây dựng tăng, dịch vụ tăng. Tương ứng, tỉ trọng GDP nông, lâm, thuỷ sản giảm, công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ giảm.

- Tỉ trọng lao động và GDP của khu vực nông, lâm, ngư giảm tương ứng. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng giảm chậm, trong khi tỉ trọng GDP công nghiệp và xây dựng tăng nhanh chứng tỏ đây là khu vực có năng suất lao động cao. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng, nhưng tỉ trọng GDP giảm chứng tỏ năng suất lao động trong khu vực này chưa cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 12 2018 lúc 5:57

Dựa vào biểu đồ cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế, ta lập được bảng sau:

Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2007 (%)

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1995 - 2007, cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển biến theo hướng tích cực, nhưng còn chậm.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản giảm từ 71,2% (năm 1995) xuống còn 53,9% (năm 2007), giảm 17,3%, nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu lao động.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 11,4% (năm 1995) lên 20,0% (năm 2007), tăng 8,6%.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ tăng từ 17,4% (năm 1995) lên 26,1% (năm 2007), tăng 8,1% và hiện chiếm tỉ lệ cao thứ hai trong cơ cấu lao động.

* Giải thích: Nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã kéo theo sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế.

vothu huyen
Xem chi tiết
Mai Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 11 2019 lúc 5:13

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang15, nhận xét đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1995 - 2007 Tỉ trọng lao động đang làm việc trong các ngành nông, lâm, thủy sản luôn chiếm cao nhất năm 1995 chiếm 71,2% đến năm 2007 chiếm 53,9% trong tổng cơ cấu lao động nước ta

=> Chọn đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 3 2018 lúc 12:45

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2019 lúc 13:25

Chọn B

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 12:40

a. Tình hình gia tăng dân số nước ta: Trong những năm gần đây, dân số Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, dân số nước ta đã tăng từ khoảng 60 triệu người vào năm 1990 lên hơn 96 triệu người vào năm 2020. Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong giai đoạn 2010-2020 là 1,07%, cao hơn so với giai đoạn 2000-2010 (1,01%). Tuy nhiên, tình hình tăng dân số không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tốc độ tăng dân số cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có dân số đông nhất và tốc độ tăng dân số nhanh nhất.
b. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở Việt Nam cũng không đồng đều. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm dần trong những năm gần đây, từ 49,8% vào năm 2010 xuống còn 37,7% vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ cao nhất.

le hong anh
Xem chi tiết