Hãy cho biết vì sao người chinh phụ đau khổ?
Hãy cho biết vì sao người chinh phụ đau khổ?
Qua diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, ta thấy nàng đau khổ vi phải sống trong cảnh chồng biền biệt nơi chiến trận, không có tin tức, không rõ ngày về. Cả đoạn trích là một thế giới nội tâm đầy khổ đau của nàng. Nàng đau khổ vì cô đơn, vì tha thiết mong muốn được sống trong tình yêu lứa đôi.
Người chinh phụ đau khổ vì cô đơn trong sự mong ngóng tin chồng mà vẫn bặt vô âm tín (xem phần trả lời ở câu 1 và câu 2).
Nàng khổ đau khiến nét mặt đượm một nỗi buồn, đôi mắt đẫm lệ. Sự đau khổ đã kết đọng thành nỗi buồn rầu, mối sầu não:
Buồn rầu nói chẳng nên lời
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa
Nàng đau khổ đến chán chường, lòng dạ tâm trí lan man Hương gượng đốt hồn đà mê mải cô đơn, nàng càng khát khao hạnh phúc lứa đôi. Nàng gượng gảy đàn sắt cầm nhưng dây chùng hay đứt là báo điềm gở. Nghĩa là nàng lo sợ cho tính mạng người chồng ngoài chiến trường xa. Sự lo lắng, sợ hãi cũng chính là nỗi đau khổ của chinh phụ.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến nỗi đau khổ của người chinh phụ chính là cuộc chiến tranh, vì nó mà vợ chồng nàng phải xa nhau, người chồng có thể bỏ thây nơi chiến địa. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho bao gia đình tan nát, bao hạnh phúc tiêu tan. Bi kịch của người chinh phụ có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa một cách mạnh mẽ và sâu sắc.
Vì sao người chinh phụ trong đoạn trích " tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" rơi vào tâm trạng cô đơn , đau khổ?
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong khổ thơ trên, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó:
A. Rất dài
B. Rất ngắn
C. Rất lạnh lùng
D. Rất u buồn
Em có đồng ý với ý kiến của nhà luyện kim đan: “Sợ phải đau khổ còn đau đớn hơn là chính sự đau khổ, và chưa từng có trái tim nào phải chịu đau khổ khi tìm cách thực hiện giấc mơ” không? Vì sao?
Em đồng ý, vì khi thực hiện được giấc mơ khao khát thì những trái tim sẽ được tiếp thêm sức mạnh và hạnh phúc.
Em có đồng ý với ý kiến của nhà luyện kim đan: “Sợ phải đau khổ còn đau đớn hơn là chính sự đau khổ, và chưa từng có trái tim nào phải chịu đau khổ khi tìm cách thực hiện giấc mơ” không? Vì sao?
- Em đồng tình với ý kiến trên.
- Lý do: Khi ta sống và nỗ lực theo những hoài bão, khát vọng thì cuộc sống sẽ vô cùng ý nghĩa, tràn đầy hạnh phúc cho dù có gặp phải những chông gai, thử thách.
Theo em, người phụ nữ ngày nay còn chiu số phận đau khổ như người phụ nữ ngày xưa hay không?
Theo em, người phụ nữ ngày nay không còn chịu số phận đau khổ như người phụ nữ ngày xưa vì xã hội đã có sự bình đẳng
Phần lớn là không
Xét về phần có.Một số ng đàn ông vẫn còn đánh đập ng phụ nữ,bạo hành 1 cách tàn nhẫn k thg tiếc.Nhiều ng vì quá ham tiền nên bán phụ nữ sang TQ để kiếm thu nhập khiến phụ nữ pải xa chồng con sống trg đau khổ,tủi nhục trong danh pẩm cua mình
Nguyễn Du là một người có trái tim giàu lòng yêu thương , đặc biệt là sự cảm thương với cuộc đời người phụ nữ. Em hãy tìm 1 số câu thơ trong Truyện Kiều để chứng minh.
Trước xã hội bất công, tàn bạo gây ra nỗi đau khổ của con người, ND đã bày tỏ thái độ của mình như thế nào?
Từ việc miêu tả vẻ đẹp ở con ngưới :Thúy Kiều ,Kim trọng, Từ Hải, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Từ những câu trên rút ra giá trị nhân đạo
hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ đi chợ hộ dân trong thời covid-19 viết hộ mk với
Nguyễn Du thật sự là một người có trái tim giàu lòng yêu thương và cảm thương đặc biệt đối với cuộc đời của người phụ nữ và xã hội bất công. Dưới đây là một số ví dụ từ Truyện Kiều để chứng minh điều này:
1. **Thái độ đối với cuộc đời người phụ nữ:**
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tận tụy miêu tả cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật chính, Thuý Kiều. Cô phải trải qua nhiều gian khổ và khó khăn do xã hội bất công, bị buộc phải kêu gọi lòng nhân ái và tìm kiếm hạnh phúc đích thực. Nguyễn Du thông qua tác phẩm thể hiện sự cảm thương và chia sẻ với những nỗi đau của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
2. **Miêu tả vẻ đẹp ở con người:**
Trong Truyện Kiều, tác giả miêu tả vẻ đẹp vật lý và tinh thần của các nhân vật như Thúy Kiều, Kim Trọng và Từ Hải. Việc này thể hiện sự quan tâm của tác giả đối với vẻ đẹp và giá trị con người. Tuy nhiên, vẻ đẹp này thường bị áp đặt và đánh mất trong cuộc sống do sự bất công và xã hội đen tối.
Từ những câu thơ và miêu tả này, Nguyễn Du muốn thể hiện giá trị nhân đạo. Ông tôn vinh vẻ đẹp tinh thần của con người và cảm thông với nỗi đau của họ trong một xã hội không công bằng. Tác phẩm này là một bức tranh tuyệt đẹp về tình yêu, sự hy sinh và lòng nhân ái trong cuộc sống con người.
Hãy phân tích câu nói: Người hay cười là người đau khổ
Một số người cố gượng ép mình cười, không muốn mọi người nhìn thấy khuôn mặt đau khổ.
vì cười giúp họ có thể xoa dịu nỗi bùn va có thể giấu đi sự đau khổ nào đấy mà cả thế giới kg nhìn thấy nên lúc nào cũng phải cười . cuộc đời khó khăn nhìu gian nan có người bùn chuyện này ,có người bùn chuyện kia khi kg có ai chia sẽ thì họ sẽ dùng nụ cười đó để có thể cho qua chuyện đó . đừng buồn khi vẫn còn nhìu khó khăn khiến ta bùn hơn , hãy hok cách mạnh mẽ lên nào người bạn!
#stt_ tamtrang_#
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi ai làm cho ta giận thì ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc gì đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế thì ta bớt khổ. Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ vì anh đã làm tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”. Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy...[1]
Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thân tâm ta và chăm sóc cơn giận của mình. Không nên nói gì hết. Không nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động thì chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi...[2]
Nếu môt cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập lửa trước đã. Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
(Giận- Thiền sư Thích Nhất Hạnh- NXB Thanh niên 2008)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 2. Xác định chủ đề của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn [3]. (0.5 điểm)
Câu 4. Hãy viết khoảng 5-7 dòng về một điều mà anh/chị tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. (1.0 điểm)
1. PTBĐ: nghị luận.
2. Chủ đề: bàn luận về sự tức giận.
3. BP so sánh cơn tức giận giống như cháy nhà.
=> Tác dụng: làm sáng tỏ luận điểm được nhắc đến ở trên. Khi ta tức giận thì nên tìm cách để bản thân bình tĩnh thay gì trách mắng, khó chịu với ai đó. Nếu làm như vậy, ta sẽ bảo vệ được "ngôi nhà" của ta.
4. Hs trình bày suy nghĩ cá nhân. Gợi ý: hãy nên kiềm chế bản thân khi tức giận. Thay vì trút cơn tức giận lên người khác thì hãy im lặng, tìm cách xoa dịu cơn tức giận của bản thân mình....