Những câu hỏi liên quan
phạm thị tú uyên
Xem chi tiết
Phạm Phúc An Khang
5 tháng 5 2020 lúc 8:58

Cho hình thang ABCD (AB song song CD)nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R và có góc DAB bằng 105 độ góc A CD bằng 30 độ 1/ chứng minh BD= CD và tính AB theo R 2/ Tiếp tuyến của đường tròn O tại B cắt đt DO và ĐA lần lượt tại M và N chứng minh Tam giác DMN đều 3/ gọi E là trung điểm của AB tia ĐỂ cắt MN tại F tính BF/BC

Khách vãng lai đã xóa
Ly thị sát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 8:12

a: Xét ΔOAC có OA=OC và góc AOC=60 độ

nên ΔOAC đều

=>góc CAO=60 độ

Xet ΔOBD có OB=OD và góc DOB=60 độ

nên ΔOBD đều

=>góc B=60 độ

Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA=60 độ

nên ΔEAB đều

=>góc E=60 độ

góc BOC=60+60=120 độ

=>góc BTC=60 độ=góc AEB

Anh Khoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 23:43

a: Xét tứ giác BEDC có

góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC là tứ giác nội tiêp

b: góc ABM=góc ACN

=>sđ cung AM=sđ cung AN=2*30=60 độ

=>AM=AN

c: OM=ON

AM=AN

=>OA là trung trực của MN

=>OA vuông góc MN

d: Kẻ đường kính AD

Xét ΔACD vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc ADC=góc ABK

=>ΔACD đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AD/AB

=>AK*2*R=AB*AC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 12:56

Chọn đáp án A.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Huỳnh Diệu Bảo
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
27 tháng 1 2017 lúc 20:06

Đầu tiên ta chứng minh bổ đề sau:

A B C L T D M O

Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp \(\left(O\right)\). Tiếp tuyến tại \(B,C\) của \(\left(O\right)\) cắt nhau tại \(T\)\(TA\) cắt lại \(\left(O\right)\) tại \(D\)\(M\) là trung điểm \(BC\). CM: \(\widehat{BAD}=\widehat{MAC}\).

Giải: Gọi \(L\) là trung điểm \(AD\). Khi đó \(\widehat{OBT}=\widehat{OCT}=\widehat{OLT}=90^o\) nên ngũ giác \(TBLOC\) nội tiếp.

Do vậy, \(\widehat{BLT}=\widehat{BCT}=\widehat{BDC}\). Suy ra cặp góc bù với chúng là \(\widehat{BLD}=\widehat{BAC}\).

Đến đây chứng minh được tam giác \(BLD,BAC\) đồng dạng.

Lập tỉ lệ cạnh rồi dựa vào trung điểm chứng minh được tam giác \(BAD,MAC\) đồng dạng.

Vậy 2 góc cần chứng minh bằng nhau (đpcm).

-------

Trở lại bài toán. (Ở phần dưới mình có dùng tính chất của phương tích và trục đẳng phương. Tuy ko có trong chương trình nhưng nó khá dễ và chứng minh được bằng kiến thức lớp 9. Bạn có thể tự tìm hiểu thêm).

Với lại hình của mình hơi sai một chút, mong bạn thông cảm.

L A B C D E F O K

Ý tưởng là ta sẽ chứng minh \(KO\) và hai tiếp tuyến tại \(C,D\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(DOC\) đồng quy. Nếu làm được điều đó thì theo bổ đề trên sẽ có đpcm.

\(AB\) cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác \(AOD,BOC\) lần lượt tại \(E,F\).

Khi đó \(\widehat{EDO}=\widehat{EAO}=\widehat{OCD}\) nên CM được \(ED\) tiếp xúc đường tròn ngoại tiếp tam giác \(DOC\).

CM tương tự thì \(FC\) cũng vậy.

Bây giờ cho \(ED\) cắt \(FC\) tại \(L\).

(Bạn thử tự CM \(LE=LF,LD=LC\) xem).

Do đó \(LE.LD=LF.LC\) nên điểm \(L\) có cùng phương tích đến 2 đường tròn 2 bên.

Vậy điểm \(L\) nằm trên trục đẳng phương của 2 đường tròn này, tức là đường thẳng \(OK\).

Ta đã CM được 3 đường cần CM đồng quy, theo bổ đề suy ra đpcm.

Linh trần
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
Quản Minh Nhật
Xem chi tiết
trần thị thảo anh
7 tháng 2 2020 lúc 21:30

a, xét (O) có gBAD nội tiếp đường tròn 

=>gBAD=90độ=> EA vuông góc FD

gBCD nội tiếp đường tròn 

=>gBCD=90độ => FC vuông góc DE

xét tgDEF có EA là đường cao

                     FC là đương cao

                    EA cắt FC tại B

=> B là trực tâm của tg

=>DB là đường cao

=> DB vuông góc EF

b,xét tgABF và tgCBE có gBAF=gBCE = 90độ

                                        gABF=gCBE (hai góc đối đỉnh)

=> tgABF ~ tgCBE (g.g)

=> BA/BC= BF/BE

=>BA.BE=BC.BF

c, bn xem lại giùm mk điểm H là điểm nào

Khách vãng lai đã xóa
Oanh Ma
Xem chi tiết