Nhiệt phân 40 gam NH4NO3 (rắn khan). Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn còn lại là 10 gam. Tính thể tích khí và hơi thu được ở đktc?
A. 22,4 lít
B. 23,52 lít
C. 25,2 lít
D. 33,6 lít
Nung 200 gam CaCO 3 , Sau một thời gian ta thu được chất rắn có khối lượng 129,6 gam . Hỏi thể tích khí CO 2 sinh ra ( ở đktc ) là bao nhiêu lít?( Ca=40, C=12 , O=16)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
_______a-------------->a----->a
=> 100(2-a) + 56a = 129,6
=> a = 1,6 (mol)
=> VCO2 = 1,6 .22,4 = 35,84(l)
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 14 gam khí etilen. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng khí CO2 sinh ra là A. 33,6 lít; 44 gam. B. 22,4 lít; 33 gam. C. 11,2 lít; 22 gam. D. 5,6 lít; 11 gam.
PTHH: C2H4 (0,5 mol) + 3O2 (1,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 (1 mol) + 2H2O.
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc: Vkhí oxi=1,5.22,4=33,6 (lít).
Khối lượng khí CO2 sinh ra là: mkhí cacbonic=1.44=44 (g).
Chọn A.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 14 gam khí etilen. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng khí CO2 sinh ra là A. 33,6 lít; 44 gam. B. 22,4 lít; 33 gam. C. 11,2 lít; 22 gam. D. 5,6 lít; 11 gam.
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{14}{28}=0,5mol\)
\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
0,5 2,5 1 ( mol )
\(V_{O_2}=2,5.22,4=56l\)
\(m_{CO_2}=1.44=44g\)
( ko có câu đúng :< )
Nung 200 gam CaCO 3 , Sau một thời gian ta thu được chất rắn có khối lượng 129,6 gam . Hỏi thể tích khí CO 2 sinh ra ( ở đktc ) là bao nhiêu lít?( Ca=40, C=12 , O=16)
A.
35,84 lit.
B.
3,584 lit.
C.
44,8 lit.
D.
4,48 lit.
Hòa tan 115,3 gam hổn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loảng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) và chất rắn B1. Khối lượng của B1 là
A. 110,3 gam
B. 88,5 gam
C. 83,8 gam
D. 101,3 gam
Để hòa tan hết m gam nhôm cần dung dịch chứa 29,4 gam H 2 SO 4 , thu được V lít H 2(đktc).a/ Tính m và V.b/ Dẫn lượng khí H 2 thu được ở trên đi qua ống sứ có chứa 28,8 gam FeO. Sau một thời gian,thấy khối lượng chất rắn trong ống còn 26,4 gam. Tính hiệu suất phản ứng khử FeO.
a)
\(n_{H_2SO_4} = \dfrac{29,4}{98} = 0,3(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)\)
Suy ra :
\(m = 0,2.27 = 5,4(gam)\\ V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
b)
\(FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ n_{FeO} = \dfrac{28,8}{72} = 0,4 > n_{H_2} = 0,3\)
Do đó,hiệu suất tính theo số mol của H2.
Gọi :\( n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{FeO} + m_{H_2} = m_{chất\ rắn} + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 28,8 + 2a = 26,4 + 18a\\ \Leftrightarrow a = 0,15(mol)\)
Vậy hiệu suất phản ứng : H = \(\dfrac{0,15}{0,3}.100\% = 50\%\)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (đktc), sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19. Cho chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch T và 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 57,645.
B. 17,300.
C. 25,620.
D. 38,430.
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy
= 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới":
∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y
= 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3–
= 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam
Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (đktc), sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 19. Cho chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch T và 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 57,645.
B. 17,300.
C. 25,620.
D. 38,430.
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (đktc), sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19. Cho chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch T và 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 57,645.
B. 17,300.
C. 25,620.
D. 38,430.
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy = 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới": ∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y = 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3– = 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam. Chọn đáp án B.