Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: A l a n i n → + N a O H X → + H C l Y . Biết X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư. Công thức của Y là
A. H2N-CH(CH3)-COONa
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH
C. ClH3N-(CH2)2-COOH
D. ClH3N-CH2-COOH
Bài 1: Cho 7,8g Al(OH)3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 19,6g H2SO2. Theo sơ đồ phản ứng
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)
a, Các chất trong phản ứng thuộc hợp chất nào? Gọi tên
b, Tính khối lượng các chất sau phản ứng
a) Al(OH)3: oxit bazơ: nhôm oxit
H2SO4: Axit: axit sunfuric
Al2(SO4)3: muối: nhôm sunfat
H2O: nước
a) Các chất trong phản ứng:
Al(OH)3 : oxit bazo: Nhôm hidroxit
H2SO4: axit : axit sunfuric
Al2(SO4)3: Muối: Nhôm sunfat
H2O: Nước
b) \(n_{Al\left(OH\right)3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O
B.đầu: 0,1________0,2_________0________0
P.ứng: 0,1_________0,15_______0,05______0,05
S.P.ứng: 0,1_________0,05________0,05_____0,05 (mol)
+) mH2SO4(dư) = 0,05. 98 = 4,9 (gam)
+) mAl2(SO4)3 = 0,05. 342 = 17,1 (gam)
+) mH2O = 0,05.18 = 0,9 (gam)
Hòa tan hoàn toàn 93,15g R trong dung dịch HNO3 theo sơ đồ phản ứng: R + HNO3 ---> R(NO3)2 + NO +H2O Biết thể tích NO thu đc (đktc) là 6,72 lít. Xác định R?
3R+8HNO3\(\rightarrow\)3R(NO3)2+2NO+4H2O
\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_R=\dfrac{3}{2}n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45mol\)
MR=\(\dfrac{93,15}{0,45}=207\left(Hg\right)\)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → HCl → Cl2
a) mỗi chất trong sơ đồ phản ứng trên thuộc loại chất nào
b) Viết PTHH hoàn thiện sơ đồ phản ứng
a,
Ca: kim loại
CaO: oxit bazo
Ca(OH)\(_2\) : bazo
CaCl\(_2\) : Muối
HCl: axit
Cl\(_2\) : khí clo
b, \(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaCl_2\)
\(CaCl_2+H_2\rightarrow Ca+2HCl\)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
a, Ca: kim loại
CaO: oxit bazơ
Ca(OH)2 : dd Bazơ
CaCl2 :Muối
HCl: Axit
Cl2 : Phi kim
b, 2Ca +O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ----> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + MgCl2 ----> CaCl2 +Mg(OH)2
CaCl2 +H2SO4 -----> CaSO4 + 2HCl
6HCl + 2Al -------> 2AlCl3 +3H2
xin lỗi, mình đính chính phương trình cuối :
2KnO4 +16 HCl ---to-> 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
Hòa tan hoàn toàn 5,6g kim loại M vào dung dịch HCI dư , phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
M+axit clohiđric \(\rightarrow\) Muối clorua + Khí Hiđrô
thu lấy toàn bộ khí H thoát ra . Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4g
a) tính số g số H thu được
b) số gam HCI tham gia phản ứng là
cho hòa tan hoàn toàn 8,4 g hổn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dich HCL dư . Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
X + HCL ->XCLa + H2 sau đó thu toàn bộ lượng khí hidro thoát ra , dung dịch sau phản ứng nagn8 hơn dung dịch ban đầu 8,1 g
a) tính khối lượng H2 thu được
B) tính khối lượng HCl tham gia phản ứng .
cho mình hỏi thêm là tại sao khối lượng dung dịch tăng lên lại bằng khối lượng hỗn hợp kim loại trừ khối lượng hidro luôn nha :
m khối lương dung dịch tăng lên = m hỗn hợp kim loại - m H2 ?
Bài 1: Trộn 50g dung dịch NaOH 8% với 450g NaOH 20%
a, Tính nồng độ % dung dịch sau khi trộn.
b, Tính thể tích NaOH thu được ( D= 1,1g/mol)
c, Cho lượng NaOH thu được ở trên phản ứng hoàn toàn với 10g HCl theo sơ đồ sau: NaOH + HCl -> NaCl2 + H2O
Bài 2: Trộn 20ml dung dịch HCl với 30g dung dịch HCl ( dung dịch B) ta thu được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với 2,4g Mg thì phản ứng vừa đủ.
a, Tính nồng độ của dung dịch C
b, Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành. Cho biết dung dịch C có D = 1,1g/mol
Làm hộ mình với^^
Cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl, sau phản ứng thấy thoát ra 4,48(l) khí H2 (đktc)
a/ Viết PTHH. Biết sản phẩm chỉ còn một chất tan trong dung dịch là kẽm clorua ZnCl2.
b/ Tính khối lượng Zn phản ứng và ZnCl2 tạo thành.
c/ Khử 24g CuO bằng lượng khí H2 nói trên. Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O. Chất nào dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?
a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.65=13(g)
m Zncl2=0,2.136=27,2(g)
c) CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=24/80=0,3(mol)
--->CuO dư
n CuO=n H2=0,2(mol)
n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)
m CuO dư=0,1.80=8(g)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2____________0,2____0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ban đầu :0,3____0,2____________
Phứng: 0,2______0,2__________
Sau phứng :0,1___0___________
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư
\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)
Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).
Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.
Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.
Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2
Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2
Bài 1:
\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bài 2:
\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)
\(CaCO3-->CaO+CO2\)
\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)
Bài 3:
Có 4% tạp chất k cháy =>96% C
\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)
\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)
Bài 4:
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy M có NTK là 39
Bài 5:
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
vậy M là Fe
Bài 11:
Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn
2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2
\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)
Vậy M là Zn
Bai 1. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
Bai 2. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?