Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
46. Lê quốc khánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
19 tháng 12 2021 lúc 8:36

Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet là:

\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 2:57

Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3.

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N

Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

trinhhaanhtuan
12 tháng 12 2022 lúc 19:18

cho mình hỏi là 10000N với 8000N ở đâu ra vậy?

hiển nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 20:00

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)

\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)

Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau

Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 20:02

\(2dm^3=0,002m^3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Tholauyeu
15 tháng 12 2021 lúc 20:07

Đổi: 2dm3= 0,002m3

Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:  10000x0,002= 20 (N)

Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong dầu là: 8000x0,002= 16 (N)

Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác - si - mét cũng không thay đổi, vì lực đẩy chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ

phúc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 12 2021 lúc 15:02

\(V_{Fe}=2dm^3=0,002m^3\) 

Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

\(F_{H_2O}=d_{H_2O}.V_{Fe}=10,000.0,002=20N\) 

Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong rượu là:

\(F_{rượu}=d_{rượu}.V_{Fe}=8000.0,002=16N\)

 

Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 16:27

Đổi: \(2dm^3=2.10^{-3}m^3\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:

\(F_A=d.V=10000.2.10^{-3}=20N\)

=> B\(\text{F = 20N }\)

Ngô Ngọc Tâm Anh
17 tháng 12 2021 lúc 16:24

B

Thu Hường Nguyễn
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
8 tháng 12 2016 lúc 20:08

Doi : 2dm3=2x10-6

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là :

F=dn.v=10000.2x10-6=0,02

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong rượu là : 

F=dr.v=80000.2x10-6=0,16   (Mình không chắc trọng lượng reng của rượu là 80000)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 1 2022 lúc 13:44

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2019 lúc 13:22

Ta có: 2 d m 3 = 0,002  m 3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:  F n ư ớ c = d n ư ớ c . V s ắ t = 10000 . 0 , 002 = 20 N

⇒ Đáp án B

Nguyễn Bộp
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 12 2016 lúc 21:49

Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau

Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.

bài 2 tự làm nhahehe