\(V_{Fe}=2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{H_2O}=d_{H_2O}.V_{Fe}=10,000.0,002=20N\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V_{Fe}=8000.0,002=16N\)
\(V_{Fe}=2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{H_2O}=d_{H_2O}.V_{Fe}=10,000.0,002=20N\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V_{Fe}=8000.0,002=16N\)
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong dầu .Biết dnuoclà10000N/m3;ddau là 8000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
A.200N.
B.500N.
C.500000N.
D.20N.
Thể tích của một miếng gỗ là 0,05 m3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000/m3, của rượu là 8.000/m3
Thể tích của miếng sắt là 4dm3.Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khắc nhau thì lực đẩy Ac-si- met có thay đổi không? Tại sao?
6/Thể tích của miếng sắt là 7,5 dm3 .Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt trong nước, cho dnước= 10000N/m3
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,5 dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là dnước= 10 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: * 44500N 44,5N 5000N 5N
Thể tích miếng sắt là 2d m 3 . Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/ m 3
A. F= 10N
B. F=20N
C= 15N
D. F=25N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N