Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)
=> Chọn A
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)
=> Chọn A
Thể tích của một miếng sắt là 5dm³ tính lực đẩy ác- si- mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chím vào nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³
Thể tích của miếng sắt là 4dm3.Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khắc nhau thì lực đẩy Ac-si- met có thay đổi không? Tại sao?
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong dầu .Biết dnuoclà10000N/m3;ddau là 8000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Thể tích của một miếng gỗ là 0,05 m3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000/m3, của rượu là 8.000/m3
Câu 1:
a) Một miếng đồng có thể tích 0,3 dm3 nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng đồng.
b) Móc một vật vào lực kế ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế là 2,3N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 1,8N. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
c) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
(3,0 điểm) Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/ m 3
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2 dm 3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu?
Câu 16. Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt là A. 10N. B. 15N. C. 20N. D.25N.
thể tích của một miếng tất cả 2 g m mũ 3 tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng cách khi có cực nhúng chìm trong nước với d=10000N/m3,trong rượu với d=8000N/m nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau , thì lực đẩy ác-si-mét có thay đổi không tại sao