Tìm biểu thức Q biết: 5 x x 2 + 2 x + 1 . Q = x x 2 − 1
A. x + 1 x − 1
B. x − 1 x + 1
C. x − 1 5 ( x + 1 )
D. x + 1 5 ( x − 1 )
Bài 1 Tìm x biết :
a)\(2^{x+2}.3^{x+1}5^x=10800\)
b) \(3^{x+2}-3^x=24\)
Bài 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : \(A=\frac{2.\left|7x+5\right|+11}{\left|7x+5\right|+4}\)
Bài 3 :
a) cho \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\)chứng minh : \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)
b) Tìm x để biểu thức sau nguyên \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : B= |x-1| + |x-2017|
d) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= |x-2018| - |x-2017|
AI LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIÚP MÌNH VỚI
1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)
\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)
\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)
\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)
\(\Rightarrow30^x=30^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b,\(3^{x+2}-3^x=24\)
\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)
\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)
2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)
Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)
Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)
Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)
d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)
Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)
Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)
\(\Rightarrow B\le1\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow x\le2017\)
Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)
để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)
suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3
\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))
Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!
Cho biểu thức:\(Q=\frac{2}{\:2+\sqrt{x}}+\frac{1}{2-\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}}{x-4}\)
a) Rút gọn biểu thức Q.
b) Tìm x để \(Q=\frac{6}{5}\)
\(Q=\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{2\left(2-\sqrt{x}\right)+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}+6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
\(b,Q=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow15-6\left(\sqrt{x}+2\right)=0\Rightarrow15-6\sqrt{x}-12=0\)
\(\Rightarrow-6\sqrt{x}=-3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)thỏa mãn đề bài.
tính giá trị của biểu thức E=\(2x^5+x^3-3x^2+x-1\)biết \(x=\sqrt{2}\)
tìm GTNN của biểu thức P=\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}-\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)với \(x,y\ne0\)
1.Tìm giá trị của x biết :
\(\frac{x-7}{2}< 0\)
2. Xác định giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị âm : \(\frac{x+3}{x-5}\)
3.Tìm giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau nhận giá trị dương
\(x^2+x\)
\(1.\frac{x-7}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-7}{2}.2< 0.2\)
\(\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)
\(S=\left\{xlx< 7\right\}\)
2)\(\)Đề biểu thức sau nhân giá trị âm thì :
\(\frac{x+3}{x-5}< 0\Leftrightarrow x+3< 0\Leftrightarrow x< 3\left(Đk:x\ne5\right)\)
\(S=\left\{xlx< 3\right\}\)
3.Giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau nhận giá trị dương:
\(x^2+x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ge-1\end{cases}}}\)
\(S=\left\{xlx\ge-1\right\}\)
Bài 1: Cho biểu thức P = \(\left(\frac{x+4}{x-4}-\frac{x-4}{x+4}+\frac{12x}{16-x^2}\right):\left(1+\frac{17}{x^2-16}\right)\)
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P>0
c) So sánh P với 2
Bài 2: Cho biểu thức P=\(\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của P biết /x-5/=2
c) Tìm x để P<0
Bài 3:Cho biểu thức P =\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm x để P=\(\frac{-3}{4}\)
d) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P cũng có giá trị nguyên
cho biểu thức A = \(\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x-1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)
a) rút gọn biểu thức
b) tính giá trị biểu thức A biết | x - 5 | = 2
c) tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
a)Tính giá trị biểu thức A=xn+\(\frac{1}{x^n}\) giả sử x2+x+1=0
b)Tìm Max biểu thức: \(\frac{3-4x}{x^2+1}\)
c)Cho x=2005.Tính giá trị biểu thức: x\(x^{2005}-2006x^{2004}+2006x^{2003}-2006x^{2002}+.........-2006x^2+2006x-1\)
d)Rút gọn biểu thức:N=\(\frac{x\left|x-2\right|}{x^2+8x-20}+12x-3\)
e)Cho 3x-4y=0.Tìm MIN biểu thức: M=x2+y2
f)tìm x,y với x2+y2+\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=4\)
h)Tìm x,y,z biết : \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5}\)
a. Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1) Cho hai đa thức: P=(x-1)(x+2)(x+4)(x+7)+2070 và Q=x2+6x+2
Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q
2) Cho biểu thức A=(x^2+6x+5)/(x^2+2x-15). Tìm số nguyên x để biểu thức A đạt giá trị nguyên
Cho biểu thức: A = x+5/2x – x-6/5-x – 2x^2-2x-50/2x^2-10x
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x biết A = 1/3
a: \(A=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)
b: Để A=1/3 thì x-5/2x=1/3
=>3x-15=2x
=>x=15
Cho hai biểu thức:
P = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) và Q = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{2-\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}\) với \(x>0\)
Biết biểu thức Q sau khi thu gọn được Q = \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=P:Q\) với điều kiện \(x\ge4\)
\(A=P:Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+4}=1+\dfrac{-5}{\sqrt{x}+4}\)
Điều kiện : \(x\ge4\Rightarrow\sqrt{x}+4\ge4\Rightarrow-\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\le-\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\ge\dfrac{5}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(min_A=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=0\)