Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hane Kim
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 3 2022 lúc 22:08

Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là

D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.

C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.

B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.

A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.

Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 22:08

D

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:52

D

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 21:13

Câu 66. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?

A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.

B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.

C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.

D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế

Câu 67. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 68. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc Kì?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

D. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

Câu 69Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Phan Thanh Giản

C. Hoàng Tá Viêm.

D. Lưu Vĩnh Phúc

 

Câu 70. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
A. Nguyễn Tri Phương. 
B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Lân.   
D. Hoàng Kế

Trần Dũng
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 8:16

D

Li An Li An ruler of hel...
17 tháng 3 2022 lúc 8:17

D

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 8:17

d

Hà nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
15 tháng 5 2022 lúc 21:11

Refer:

Trong thế kỷ 18, nước Đại Việt nằm dưới quyền cai trị tượng trưng của vua Lê, có danh mà không có quyền hành chính trị. Quyền lực thực sự nằm trong tay hai gia đình phong kiến, các chúa Trịnh ở phía bắc, kiểm soát nhà vua và điều khiển triều đình ở Thăng Long và các chúa Nguyễn ở phía nam, đóng đô tại thành Phú Xuân. Hai bên từng đánh lẫn nhau để giành quyền kiểm soát toàn bộ đất nước trong suốt 45 năm và đều tuyên bố trung thành với nhà Hậu Lê để củng cố quyền lực cho mình.

Giống như Trung Quốc ở thời điểm đó, đời sống nông dân rất thấp kém. Đa số ruộng đất theo thời gian rơi vào tay số ít người. Quan lại thường áp bức và tham nhũng; các vị chúa cai trị sống hoang phí trong những cung điện lớn.

Cuộc chiến Trịnh Nguyễn phân tranh kết thúc năm 1672 và cuộc sống của những người nông dân ở phía Bắc của các chúa Trịnh khá yên bình.

Trong khi đó ở phía Nam, các chúa Nguyễn dần dần sáp nhập vương quốc Chiêm Thành và ảnh hưởng chính trị, quân sự lên vương quốc Chân Lạp. Các chúa Nguyễn thường hỗ trợ quân sự cho Chân Lạp để Chân Lạp đánh lại một nước mạnh kế cạnh là Xiêm. Từ đó, các Chúa Nguyễn nhận các vùng đất từ Chân Lạp như món quà đền ơn, mở mang thêm lãnh thổ Đàng Trong về phía Nam.

Từ giữa thế kỷ 18, người nông dân bị bần cùng và họ đã đứng lên khởi nghĩa cả ở Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong. So với Đàng Trong, phong trào nông dân Đàng Ngoài mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa quận He, quận Hẻo, chàng Lía, Hoàng Công Chất... ở Đàng Ngoài và Đàng Trong nhìn chung đều chưa đủ quy mô, sức mạnh và sự liên kết cần thiết để đánh đổ chính quyền cai trị. Mặt khác, những người cầm quyền lúc đó như Trịnh Doanh ở Đàng Ngoài và Nguyễn Phúc Khoát ở Đàng Trong có đủ tài năng, uy tín để huy động lực lượng trấn áp các cuộc khởi nghĩa.

Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 5 2022 lúc 21:11

Tham khảo

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
10 tháng 2 2022 lúc 15:40

E tham khảo:

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.

Lê Phương Mai
10 tháng 2 2022 lúc 15:42

Vì :

`-` Là lòng yêu nước của nhân dân ta

`-` Do mọi người muốn bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm

`-` Do chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

`-` Do  nghĩa quân Tây Sơn  xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế

`=>` Từ Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra và thu hút đông đảo người dân tham gia

Trương Thị Anh Đào
10 tháng 2 2022 lúc 16:04

 Là vì :

− Lòng yêu nước của nhân dân.

−- Do mọi người muốn bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm

−- Do chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng cho nhân dân.

−- Do  nghĩa quân Tây Sơn  xóa nợ cho nông dân, nhân dân, bãi bỏ nhiều thứ,.....

tran trieu nguyen phan
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 20:10

- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.

- Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia.

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.



 

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 20:10

Sở dĩ nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu bởi vì:

Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.

Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

=>Chính hai lí do đó đã khiến cho nhân dân ta hắng hái tham gia vào nghĩa quân Tây Sơn để đánh đổ chính quyền nhà Nguyễn.

Trần Mạnh
10 tháng 3 2021 lúc 20:10

Tham khảo: 

- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.

- Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia.

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.


 

Thái Lê
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
5 tháng 5 2021 lúc 19:22

- Do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.

- Mục đích ban đầu của khởi nghĩa Tây Sơn đó là '' lấy của người giàu chia cho của người nghèo.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2017 lúc 6:24

Lời giải:

Sự suy yếu của triều đình trung ương, sự áp bức của cường hào địa chủ ở làng xã khiến đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI

Đáp án cần chọn là: A

trnh quang tung
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
7 tháng 6 2021 lúc 21:04

Vì sao trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ta chủ trương đòi “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”?

A. Vì mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đều gay gắt.

B. Vì sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp đàn áp đẫm máu

C. Vì Đảng CSVN ra đời chủ trương giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

D. Vì khủng hoảng kinh tế, Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa

Sunn
7 tháng 6 2021 lúc 21:05

Vì sao trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ta chủ trương đòi “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”?

A. Vì mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đều gay gắt.

B. Vì sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp đàn áp đẫm máu

C. Vì Đảng CSVN ra đời chủ trương giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

D. Vì khủng hoảng kinh tế, Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa

Vì sao trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ta chủ trương đòi “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”?

A. Vì mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đều gay gắt.

B. Vì sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp đàn áp đẫm máu

C. Vì Đảng CSVN ra đời chủ trương giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

D. Vì khủng hoảng kinh tế, Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa