Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 6:54

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2018 lúc 11:30

ĐÁP ÁN B

ka nekk
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 7:50

Câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.  

câu 1

Bắc Thành. Đời Tây Sơn (Nguyễn Huệ - Quang Trung 1787 - 1802), vì Kinh đô đóng ở Phú Xuân (tức Huế) nên gọi Thăng Long  Bắc Thành (Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Đường phố Hà Nội - 11.1979

câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung

cau 3

 

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 7:53

3) xứ Sài Gòn

5) Trần Phú

6) Nguyễn Văn Tố

7) Ngày 20/9/1977,

8) Ngày 8 tháng 8 năm 1967

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 3 2023 lúc 23:34

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?

A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân

B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp

C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công

D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
linhh
26 tháng 4 2021 lúc 18:59

http://dbndhatinh.vn/dbnd/portal/folder/tin-kt---ct---xh-40/news/bac-ho-va-dai-tuong-vo-nguyen-giap-trong-chien-dich-dien-bien-phu.html

bạn tham khảo nhé!!!!

Tran khanh huyen
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thảo
11 tháng 4 2022 lúc 18:47

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 8:14

D

C

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:14

9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)

A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định

C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa

10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)

A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất

Keiko Hashitou
22 tháng 3 2022 lúc 8:15

9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)

A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định

C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa

10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)

A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2018 lúc 17:28

Chọn đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2017 lúc 3:16

Đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959