Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 5:11

Đáp án D

Cầu mắt có 3 lớp màng bao bọc

Bình luận (0)
Minh Hồng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:25

B

C

C

C

D

C

 

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 9:27

Câu 1 Cấu tạo của trái đất bao gồm mấy lớp

A:2 lớp B: 3 lớp C: 4 lớp D : 5 Lớp

Câu 2: Vỏ trái đất bao gồm mấy mảng kiến tạo lớn

A: 5 mảng B: 6 mảng C: 7 mảng D: 8 mảng

Câu 3: Đỉnh núi cao nhất hiện nay có độ cao bao nhiêu mét

A: 8846m B: 8847m C: 8848m D:8849m

Câu 4: Vỏ trái đất có độ dày từ

A : Từ 5 -7 km B: Từ 7km -50 km

C: Từ 50 -70 km D: từ 5 – 70 km

Câu 5: Nhiệt độ tối đa của vỏ trái đất lên tới bao nhiêu độ C

A: 100 độ C B: 200 độ C C: 500 độ C D:1000 độ C

Câu 6 : Lớp man ti có độ dày là bao nhiêu Km

A: 1000 km B: 2000 km C:3000km D: 4000 km

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:27

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Sunn
1 tháng 3 2022 lúc 9:40

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 9:41

D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

Chọn B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

B

Bình luận (0)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

3

Bình luận (0)
FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 20:40

bn tách ra nha 10 câu đăng 1 lần

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 20:44

Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng                        B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi     D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do

A. Lớp xà cừ                                                        B. Lớp sừng

C. Lớp đá vôi                                                       D. Lớp kitin

Câu 3: Trai lấy mồi ăn bằng cách

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi                        B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ                            D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 4: Trai lọc nước

A. 10 lít một ngày đêm                                        B. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêm                                         D. 40 lít một ngày đêm

Câu 5: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

A. Lấy thức ăn                                                     B. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống                                           D. Kí sinh

Câu 6: Ngọc trai được tạo thành ở

A. Lớp sừng                                                         C. Lớp xà cừ

C. Thân                                                                D. Ống thoát

Câu 7: Động vật thân mềm sống trên cạn

A. Bạch tuộc                  B. Mực nang                   C. Ốc sên             D. Sò

Câu 8. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:

A. Có mai cứng ở phía lưng                                  B. Sống ở biển

C. Là thực phẩm cho con người                                     D. Là động vật thân mềm

Câu 9: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể

A. Sò điệp                                                            B. Ốc sên                      

C. Bạch tuộc                                                        D. Ốc vặn

Câu 10: Thân mềm có tập tính phong phú là do

A. Có cơ quan di chuyển                   B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng

C. Hệ thần kinh phát triển                D. Có giác quan

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 17:46

Chọn đáp án: B

Giải thích: Cấu tạo gồm 3 lớp:

   + Màng cứng

   + Màng mạch

   + Màng lưới

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

Tách ra 

Bình luận (1)
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 20:29

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?

A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

 

 Ngành Thân mềm có số lượng loài là:

   A. Khoảng 70 nghìn loài.                         B. Khoảng 60 nghìn loài. 

   C. Khoảng 50 nghìn loài.                         D. Khoảng 80 nghìn loài.

 

Câu 10. Động Vật Nguyên Sinh nào sống kí sinh?

    A. Trùng Sốt Rét, Trùng Kiết Lị.            B. Trùng Roi, Trùng Kiết Lị. 

    C. Trùng Biến Hình, Trùng Sốt Rét.       D. Trùng Sốt Rét, Trùng Giày

 

Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

    A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.           

    B. Vùi mình vào sâu trong cát  

    C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

    D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 14. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh:

A.Bọ ngựa                                                   B. Bọ chét

C.Bọ rầy                                                      D. Rận

 

Câu 15: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở:

A.Đốt đuôi                 B.Đầu                 C.Giữa cơ thể                   D.Đai sinh dục

 

Câu 18: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng  

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

 

Câu 19. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

B. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

 

Câu 20. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?

A. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Giun đất là động vật lưỡng tính.

C. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

D. Giun đất hô hấp qua phổi.

Bình luận (1)
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 20:37

Câu 22: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Ăn uống hợp vệ sinh.                           B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.          D. Mắc màn khi đi ngủ.

 

Câu 23. Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 3 tháng.                                                B. 6 tháng.

C. 9 tháng.                                                D. 12 tháng.

 

Câu 24. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

A. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

C. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không

D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.

 

Câu 25. Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

A. 50m.            B. 100m.            C. 200m.            D. 400m.

 

Câu 26. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao.

 

Câu 27. Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.               B. Là động vật đơn tính.

C. Cơ quan sinh dục kém phát triển.             D. Phát triển không qua biến thái.

 

Câu 28: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Bốn đôi chân bò.                                      B. Đôi chân xúc giác.

C. Các núm tuyến tơ.                                    D. Đôi kìm.

 

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

 

Câu 30. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

B. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ

 

Câu 31: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác.

D. Dự trữ thức ăn.

 

Câu 32: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là

A. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Phát triển qua lột xác.

D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.

 

Câu 33: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A. Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.

B. Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.

C. Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.

D. Vì hệ thống ống khi đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.

 

Câu 34. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

B. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

C. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

 

Câu 35. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.               B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.                        D. Có vỏ bảo vệ.

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 4 2020 lúc 16:37

Trái đất được cấu tạo từ mấy lớp vỏ bộ phận?

A. Một lớp

B. Hai lớp

C. Ba lớp

D. Bốn lớp.

Cấu trúc Trái Đất gồm ba phần: lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất:

+ Vỏ đại dương (độ dày đến 5 km).

+ Vỏ lục địa (đến 70 km).



Bình luận (0)
Nguyễn Đức Kim
15 tháng 4 2020 lúc 19:35

C ba lớp nha b

Bình luận (0)
NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:08

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

Bình luận (2)
Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Bình luận (0)
Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

-Cấu  tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân

-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để  con  người sinh sống

-Đặt điểm của vỏ trái đất:

Vỏ trái đất:  +độ dày 5-70km

                    +Nhiệt độ 1000°C

-Đặt điểm của man ti:

+Độ dày 2 900km

+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C

 

Theo dõi mik nha thay cho lời cảm  ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^

Bình luận (1)