Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 14:33

Đáp án D

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng phép lai phân tích.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2019 lúc 6:25

Đáp án D

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng phép lai phân tích.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2018 lúc 14:49

Phép lai phân tích là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang tính trạng lặn

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2018 lúc 4:24

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Vì một số tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định và di truyền theo dòng mẹ nên khi lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.

Nội dung 2 đúng. Đây được gọi là ưu thế lai.

Nội dung 3 đúng. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ nên F1 không được dùng làm giống.

Nội dung 4 đúng. Ví dụ AABBDD lai với AABBDD thì tạo ra F1 AABBDD không có ưu thế lai

Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 10:59

Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.

VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.

Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .

-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .

P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)

G : AB ab

F1: AaBb (vàng trơn)

-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .

P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)

(tự viết sơ đồ lai)

P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2018 lúc 8:43

1- Đúng

2- Sai , ưu thế lai giảm dần qua các thể hệ

3 – Sai , các con lai F1 không được giữ lại làm giống

4- Các cá thể thuộc cùng 1 dòng  thuần không tạo ra cơ thể dị hợp nên không tạo ra ưu thế lai

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 10:19

Đáp án A

Phát biểu đúng về ưu thế lai:

Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại

 

Tùy từng tổ hợp lai thì sẽ cho kết quả phù hợp mới có thể cho ưu thế lai , còn trong trường hợp ngược lại thì không . 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 14:59

Chọn đáp án B.

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 17:59

Đáp án B

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.