Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
Chúa Trịnh muốn ăn "mầm đá" vì Chúa đã chán các món cao lương mĩ vị quen thuộc, muốn tìm một món ăn mới lạ.
Chúa Trịnh muốn ăn "mầm đá” vì Chúa đã chán các món cao lương mĩ vị quen thuộc, muốn tìm một món ăn mới lạ.
vì chúa trịnh tưởng ''mầm đá'' là một món đặc biệt
chúa TRỊNH có được ăn món "mầm đá"không?
Câu trả lời là không.
Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng.
a) Bằng món "mầm đá" độc đáo, trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :..........................
b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :............................
a) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ?
b) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Với cái gì ?
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì?
a. Để Chúa tưởng đó là một món ăn lạ.
b. Để Chúa nghĩ rằng đó là món mầm đá.
c. Để bày cho Chúa cách nói lái
(Truyện Ăn "mầm đá")
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì?
Trả lời : Đại Phong là Gió lớn , Gió lớn thì đổ chùa , Đổ chùa thì tượng lo , tượng lo là lọ tương .
Bẩm Đại phong là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tuợng lo là lọ tương.k nha
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng chúa để
A
Để Chúa tưởng rằng đó là một món ăn lạ
hok tốt~
Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao
Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao
Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Vì sao chúa Nguyễn và chúa Trịnh lại ngăn cấm các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa vào Đại Việt?
A. Không phù hợp với cách cai trị của các chúa
B. Do các chúa nhận thấy âm mưu xâm lược của các giáo sĩ
C. Do đạo Thiên chúa lấn át ảnh hưởng của đạo Phật
D. Do đạo Thiên chúa lấn át các tín ngưỡng truyền thống
Lời giải:
- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.
- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.
=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.
Đáp án cần chọn là: A
Vì sao vào thế kỉ XVII - XVIII, đạo thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm ?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam.
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh.
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta.
Vì các Chúa sợ khi đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta thì các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.