Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
chúa TRỊNH có được ăn món "mầm đá"không?
Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng.
a) Bằng món "mầm đá" độc đáo, trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :..........................
b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :............................
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì?
a. Để Chúa tưởng đó là một món ăn lạ.
b. Để Chúa nghĩ rằng đó là món mầm đá.
c. Để bày cho Chúa cách nói lái
(Truyện Ăn "mầm đá")
con gì có mũi mà không có mắt ? ;...........................
cá nào không bao giờ buồn ?........................................
cái gì càng nặn thì càng vơi?........................................
hạt gì không bao giờ nảy mầm?..................................
tôi có bốn cái chân và một cái lưng nhưng không có cơ thể hỏi tôi là ai ? ........................................
vì sao con cua bò ngang?........................................
Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
A Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.
B. Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.
C. Vì bông hoa sen rất đẹp
D. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.
Vì sao chúa ấn tượng vẫn thấy ngon miệng?