Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon.
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn.
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn (Xem mục b.2)
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện
Định luật về giới hạn quang điện:
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ0 ). Giới hạn quang điện (λ0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.
Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ 0 4 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A. h c 3 λ 0
B. h c 2 λ 0
C. 2 h c λ 0
D. 3 h c λ 0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ 0 4 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A. 2 h c λ 0
B. 3 h c λ 0
C. h c 3 λ 0
D. h c 2 λ 0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ 0 /3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A. 3 h c / λ 0
B. 0 , 5 h c / λ 0
C. h c / ( 3 λ 0 )
D. 2 h c /
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ 0 4 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A. 2 hc λ 0 .
B. 3 hc λ 0 .
C. hc 3 λ 0 .
D. hc 2 λ 0 .
Chiếu bức xạ có bước sóng 0,18 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,30 μm. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là
A. 4 ٫ 85 . 10 6 m / s .
B. 4 ٫ 85 . 10 5 m / s .
C. 9 ٫ 85 . 10 5 m / s .
D. 9 ٫ 85 . 10 6 m / s .
Khi êlectrôn nhận được photon ánh sáng chiếu tới một phần năng lượng của photon dùng để giải phóng elêctrôn ra khỏi nguyên tử, phần còn lại biến thành động năng của elêctrôn. Chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = λ 1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu hai bức xạ là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỷ số λ 0 λ 1
A. 8/7
B. 2
C. 16/9
D. 16/7