Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn (Xem mục b.2)
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn (Xem mục b.2)
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A.Hiện tượng quang điện.
B.Hiện tượng quang – phát quang.
C.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D.Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng chất có giới hạn quang điện là \(\text{0,0657μm}\)
1) Tìm công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
2) Tìm vận tốc ban cực đại của electron khi chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng \(\text{ λ=0,444μm}\)
3) Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra
A.lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
B.nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
C.bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới.
D.tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.
Giới hạn quang điện của kẽm là \(0,35 \mu m\). Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho \(1 eV = 1,6.10^{-9} J.\)
Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì: A. Điện tích âm của tấm Na mất đi. B. Tấm Na sẽ trung hoà về điện. C. Điện tích của tấm Na không đổi. D. Tấm Na tích điện dương.
Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện lamđa0 =600nm được chiếu bởi 1 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamđa=400nm. Tính
A. Công thoát A của kim loại
B. Tính vận tốc cực đại của e- bứt ra
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng ánh sáng nào ?
A.Ánh sáng tử ngoại.
B.Ánh sáng nhìn thấy được.
C.Ánh sáng hồng ngoại.
D.Cả ba vùng ánh sáng trên.