Cho phản ứng . 2KClO3 (r) → M n O 2 , t ° 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ
Cho phản ứng : 2 K C l O 3 ( r ) → M n O 2 , t ° 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k ) . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể K C l O 3
B. Áp suất
C. Chất xúc tác
D. Nhiệt độ
Chọn B
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2 K C l O 3 ( r ) → 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k )
A. Nhiệt độ
B. Chất xúc tác
C. Áp suất
D. Kích thước của các tinh thể KClO3
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên. Chọn C.
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. Nhiệt độ.
B. Chất xúc tác.
C. Áp suất.
D. Kích thước của các tinh thể KClO3.
Đáp án C
Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên.
Các phản ứng hhọc sau . Phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp . Phản ứng nào phân hủy và phản ứng nào có sự oxi hoá ?
A) CaO +H2O --> CaO(OH)2
B) 2KMnO4 --> K2MnO4+MnO2+O2
C) Cu(OH)2--> CuO+H2O
D) 2Cu+ O2 --> 2CuO
E) 2H2 + O2--> 2H2O
F) 2KCLO3 --> 2KCL+3O2
G) CaCO3 --> CaCO + CO2
H) CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O 😐
Phản ứng A, D, E thuộc phản ứng hoá hợp
Phản ứng B, C, F, G thuộc phản ứng phân hủy
Phản ứng D, E, H có sự oxi hoá
Cho các phản ứng sau:
1. 2KClO3 → t o 2KCl + 3O2
2. NaCl(r) + H2SO4(đ) → t o NaHSO4 + HCl
3. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
4. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
5. H2 + Cl2 → t o 2HCl
Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án : A
Các phản ứng thỏa mãn : 1 ; 2 ; 4
Cho các phản ứng sau:
(1). C + O2 CO2.
(2). 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3). 2Cu + O2 2CuO.
(4). CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
Phản ứng phân huỷ là
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (4)
\(2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
=> chọn A
yếu tố nào su đay k ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau
2KCLO3→t độ→2KCL(r)+3O2(k)
a, nhiêt độ b, chất xúc tác
c,áp suất d, kích thước của các tinh thể KCLO3
Cho các phản ứng sau:
1 . B a O + H 2 O → B a ( O H ) 2
2 . 2 K C l O 3 − t o → 2 K C l + 3 O 2 ↑
3 . B a C O 3 − t o → B a O + C O 2 ↑
4 . F e 2 O 3 + 2 A l − t o → A l 2 O 3 + 2 F e
5 . 2 K M n O 4 − t o → K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ↑
6 . 2 F e ( O H ) 3 − t o → F e 2 O 3 + 3 H 2 O7 . C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
Phản ứng hoá hợp là: 1.
Phản ứng phân huỷ là: 2, 3, 5, 6.
Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.
- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng 1,5 mol.
- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng 0,2 mol.
Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.
- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 nhỏ hơn 1,5 mol.
- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn 0,2 mol.