Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 2:56

Đáp án B

Các chất điện li là : phèn K – Al; CH3COOH; HCOOCH3; Ca(OH)2 ; CH3COONH4 ;  NaHCO3 ; ; KAlO2 ; Phèn amoni – sắt. 7 chất.  

Đáp án B.

gấu béo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 9 2023 lúc 23:21

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 12:57

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2017 lúc 18:28

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 17:52

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 22:05

16, Cho các kim loại sau: Ca, Cu, Ag, Al, K. Kim loại tác dụng với axit HCl loãng giải phóng khí H2 là

A, Ca, Cu, Ag     B, Cu, Ag, Al     C, Ag, Al, K       D, Al, K, Ca

17, Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng một hỗn hợp?

 

A, Cu và dung dịch HCl loãng

B, Ca và dung dịch H2SO4H2SO4 loãng

C, Na và dung dịch HCl loãng

D, Mg và dung dịch ​​​H2SO4H2SO4 loãng​

18, Cho các cặp chất sau, cặp chất nao tồn tại trong cùng một hỗn hợp?

A, Cu và H2OH2O     B, Ca và H2OH2O       C, Na và H2OH2O          D, Ba và H2OH2O

19, Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng một hỗn hợp?

A, Cu và H2OH2O    B, Ca và H2OH2O       C, Na và H2OH2O          D, Ba và H2OH2O

20. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào không tồn tại trong cùng một hỗn hợp?

A, CaO và H2OH2O   

B, Al và H2OH2O

C, Cu và dung dịch HCl loãng

D, Ag và H2SO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 8:39

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 15:47

Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).

(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.

(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.

(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 14:07

 Đáp ánD

Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).

(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.

(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

(5) NaCl + H2O NaClO + H2.

(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.