Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Tấn Hưng
Xem chi tiết
Nhat Ngyen
25 tháng 3 2020 lúc 9:15

b) Vì AC=2AB

AB=BD

=>AC=AD

Xét tam giác ACE và tam giác ADE có:

AC=AD ( chứng minh trên ) 

^CAE=^EAD ( tính chất phân giác )

AE chung

=> tam giác ACE = tam giác ADE ( c.g.c )

=> ^CEA=^AED ( 2 góc tương ứng )

Mà ^CEA kề bù ^AED

=> ^CEA=^AED=90°

=> AE vuông góc CD

AI và AE là 2 tia trùng nhau

=> AI vuông góc CD

Vì AI vuông góc BM

Mà AI vuông góc CD

<=> BM // CD

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
25 tháng 3 2020 lúc 9:17

Vì mình không tìm được cách gõ góc nên kí hiệu ^ là góc nhé! Mong bạn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 0:28

a: AB<AC

=>góc C<góc B

b: Xét ΔCBD co

CA vừa là đừog cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔMCB và ΔMDE có

góc MCB=góc MDE

MC=MD

góc CMB=góc DME

=>ΔMCB=ΔMDE

=>BC=DE

Nguyễn Vũ Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:42

1: 

a: Xét tứ giác BMDN có 

DM//BN

DM=BN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

Huong Bui
Xem chi tiết
Hòa Đặng An
Xem chi tiết
Hung Tran
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:15

a)

Xét △ABC vuông tại A có :

BC2=AB2+AC2(định lý py-ta-go)

⇒102=62+AC2

⇒100=36+AC2

⇒AC2=100-36=64

⇒AC=8cm

Xét △ABC có AC>AB(8>6)

⇒∠B>∠C(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:21

b)

Xét △ABC và △ADC có:

AC chung 
AB=AD(gt)

∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

⇒△CBD cân tại C

Cấn Nhung
2 tháng 6 2021 lúc 10:41

c)

Xét △BMC và △KMD có:

DM=MC(gt)

∠BMC=∠KMD(đối dỉnh)

∠MDK=∠MCB(SLT)

⇒△BMC=△KMD(g-c-g)

⇒BC=DK(2 cạnh tương ứng)

Chỉ Yêu Mình Em
Xem chi tiết
Chỉ Yêu Mình Em
4 tháng 7 2018 lúc 17:25

các bạn giúp mình với

mai tớ kiểm tra rồi

kakemuiki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 17:39

A B C O M' M N N'

a) +) Xét \(\Delta\)AM'B và \(\Delta\)BNA  có;

^M'AB = ^NBA = 90o 

AB chung

AM' = BN  ( = AC)

=> \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA  

=> AN = BM'

+) Vì AM' = ABN ; AM = BN' ( = BC )

=> AM = BN'

^MAB = ^N'BA = 90o 

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A 

=> AN' = BM 

+) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)BCN có:
AM = BC 

BN = AC 

^MAC = ^CBN ( = 90o )

=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)BCN 

=> MC = NC 

b)  \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA   ( chứng minh ở a)

=> ^M'BA = ^NAB mà  hai góc này ở vị trí so le trong 

=> AN // BM'

\(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A 

=> ^MBA = ^N'AB mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> MB // AN'

c) Gọi O là trung điểm của AB 

Xét \(\Delta\)OAM và \(\Delta\)OBN' có:

OA = OB 

^OAM = ^OBN' 

AM  = BN' 

=> \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBN'  => ^AOM = ^BON'  mà ^AOM + ^MOB = 180o => ^BON' + ^MOB = 180o => MON' = 180o 

=> M; O; N' thẳng hàng (1)

Tương tự chứng minh được:

\(\Delta\)OAM' = \(\Delta\)OBN 

=> M'; O; N thẳng hàng (2)

Từ (1); (2) => MN' và M'N cắt nhau tại điểm O là trung điểm của AB

Khách vãng lai đã xóa
Mika
4 tháng 3 2021 lúc 19:44

Làm sao Nguyễn Linh Chi vẽ được hình như vậy chia sẻ liên kết cho mk vs ạ!

Khách vãng lai đã xóa
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết

Xét ∆ABM và ∆CDM ta có : 

AM = MD 

BM = MC 

AMB = CMD ( đối đỉnh) 

=> ∆ABM = ∆CDM(c.g.c)

=> BAM = CDM ( tg ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AB//CD 

=> AB= CD