Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) - 2.g(x) với
f ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 - 3 x 2 + 2 x - 1 ; g ( x ) = - x 4 + 2 x 3 - 3 x 2 + 4 x + 5
A. 7
B. 11
C. -11
D. 4
Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) - 2.g(x) với
f ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 - 3 x 2 + 2 x - 1 ; g ( x ) = - x 4 + 2 x 3 - 3 x 2 + 4 x + 5
A. 7
B. 11
C. -11
D. 4
+) Ta có
2 g ( x ) = 2 − x 4 + 2 x 3 − 3 x 2 + 4 x + 5 = − 2 x 4 + 4 x 3 − 6 x 2 + 8 x + 10 Ta có f ( x ) − 2 ⋅ g ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 − 3 x 2 + 2 x − 1 − − 2 x 4 + 4 x 3 − 6 x 2 + 8 x + 10 = 5 x 4 + 4 x 3 − 3 x 2 + 2 x − 1 + 2 x 4 − 4 x 3 + 6 x 2 − 8 x − 10 = 5 x 4 + 2 x 4 + 4 x 3 − 4 x 3 + − 3 x 2 + 6 x 2 + ( 2 x − 8 x ) − 1 − 1 = 7 x 4 + 3 x 2 − 6 x − 11
Hệ số cần tìm là -11
Chọn đáp án C
Cho đa thức: f(x)= \(10x^5-8x^4+6x^3-4x^2+2x+2\)
g(x)=\(-5x^5+4x^4-3x^3+3x^2-5x+2\)
h(x)=\(-x^5+2x^4-x^3+x-7\)
a) Tính f(x)+g(x)-h(x) và f(x)-g(x)-h(x).Tìm bậc,hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức kết quả.
b)Tìm x để f(x)+2g(x)=0
f(x)=3x^3 −2x^4 −3x^2 +x^4 −x+x^2 −1 và g(x)=x^2+x^3 −x+2x^3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).
Cho 2 đa thức: F(x)= (2x2 -4x + 5) - (x2 - 6) + 2x-3
G(x)= -x2 - 2x - 9
a) Thu gọn F(x) và cho biết hệ số tự do, hệ số bậc 1 của F(x)
b) Tìm M(x)= F(x) +G(x) ; N(x)=F(x) - G(x)
c) Tìm nghiệm của M(x); N(x)
d) TÌM x để F(x) = x2 - 3
a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)
\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)
\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)
\(=x^2-2x+8\)
Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8
Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2
b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\); \(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)
+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)
Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)
+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)
Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)
c)
+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0
\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)
Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)
+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)
Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)
Nên N(x) vô nghiệm
d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì F(x) = x2 - 3
và g(x)=x^5-8+3x^2+7x^4+2x^3-3x .
A/tính f(x)+g(x); g(x)-f(x) # B/ tìm bậc.hệ số cao nhất.hệ số tự do của g(x)-f(x)# C/tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)...
a)
f(x)= -x5 -7x4 -2x3+ x2 + 4x + 8
g(x)=x5 +7x4+2x3+3x2 - 3x -8
f(x)+g(x) =0 -0 -0 + 4x2 +x+0
g(x)=x5 +7x4+2x3+3x2 - 3x -8
f(x)= -x5 -7x4 -2x3+ x2 + 4x + 8
g(x)-f(x) =2x5+14x4+4x3+2x2-7x -16
b)
Bậc:5
Hệ số cao nhất:2
hệ số tự do:16
c)
Để đt h(x) có nghiệm thì
4x2+x=0
->4x.x+x=0
->(4x+1)x=0
->th1:x=0 -> x=0
4x+1=0 -> x=-1/4
Vậy đt h(x) có nghiệm là x=0 hoặc x=-1/4
Lần sau bn viết rõ hơn nhé
mik dich mún lòi mắt
f(x)=3x −2x* −3x +x^ −x+x −1 và g(x)=x+x −x+2x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).
giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4
f(X)=x3-2x2+2x+1
g (x )= x3+x+1
h(x)=2x2-1
a, Tính M(x) = f(x) - g(x)
N (x) = g(x) + h(x)
b, Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M(x) và N(x).
c, Tính M(-1); N(2), M(2), N(-3)?
`a,`
`M(x) = f(x) - g(x)`
`M(x)= (x^3-2x^2+2x+1)-(x^3+x+1)`
`M(x)= x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1`
`M(x)= (x^3-x^3)-2x^2+(2x-x)+(1-1)`
`M(x)= -2x^2+x`
`----`
`N(x)= g(x)+h(x)`
`N(x)= (x^3+x+1)+(2x^2-1)`
`N(x)= x^3+x+1+2x^2-1`
`N(x)=x^3+x+2x^2+(1-1)`
`N(x)=x^3+x+2x^2`
`b,`
`M(x) = -2x^2+x`
Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `-2`
Không có hệ số tự do.
`N(x)=x^3+x+2x^2`
Bậc của đa thức: `3`
Hệ số cao nhất: `1`
Không có hệ số tự do.
`c,`
`M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)`
`= -2*1+(-1)`
`=-2+(-1)=-3`
`N(2)=2^3+2+2*2^2`
`N(2)= 8+2+2*4`
`N(2)=8+2+8=10+8=18`
`M(2)=-2*2^2+2`
`M(2)=-2*4+2`
`M(2)=-8+2=-6`
`N(-3)=(-3)^3+(-3)+2*(-3)^2`
`N(-3)= -27+(-3)+2*9`
`N(-3)= (-27)+(-3)+18 = (-30)+18 = -12`
a: M(x)=F(x)-G(x)
\(=x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1=-2x^2+x\)
N(x)=G(x)+H(x)
=x^3+x+1+2x^2-1
=x^3+2x^2+x
b: Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M lần lượt là 2;-2;0
Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của N lần lượt là 3;1;0
c: M(x)=-2x^2+x
M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)=-2-1=-3
M(2)=-2*2^2+2=-8+2=-6
N(x)=x(x+1)^2
N(2)=2(2+1)^2=18
N(-3)=-3(-3+1)^2=-3*4=-12
Cho đa thức: f(x)= \(10x^5-8x^4+6x^3-4x^2+2x+2\)
g(x)=\(-5x^5+4x^4-3x^3+3x^2-5x+2\)
h(x)=\(-x^5+2x^4-x^3+x-7\)
a) Tính f(x)+g(x)-h(x) và f(x)-g(x)-h(x).Tìm bậc,hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức kết quả.
b)Tìm x để f(x)+2g(x)=0
a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
\(=5x^5-4x^4+3x^3-x^2-3x+4+x^5-2x^4+x^3-x+7\)
\(=6x^5-6x^4+4x^3-x^2-4x+11\)
f(x)-g(x)-h(x)
\(=15x^5-12x^4+9x^3-7x^2+7x+x^5-2x^4+x^3-x+7\)
\(=16x^5-14x^4+10x^3-7x^2+6x+7\)
b: f(x)+2g(x)=0
\(\Leftrightarrow10x^5-8x^4+6x^3-4x^2+2x+2-10x^5+8x^4-6x^3+6x^2-10x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
=>x=1 hoặc x=3