Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2019 lúc 14:52

Đáp án là C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2018 lúc 5:20

Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn so Pháp nắm giữ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2018 lúc 15:30

Đáp án C

Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn so Pháp nắm giữ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2019 lúc 2:42

Đáp án C

Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữa lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm giữ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2017 lúc 16:53

Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữa lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm giữ

Hà Trung Thành
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
21 tháng 5 2021 lúc 8:50

Trả lời :

A , Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước

Khách vãng lai đã xóa

A. Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
21 tháng 5 2021 lúc 8:54

đáp án  Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 20:22

C

Long Sơn
13 tháng 2 2022 lúc 20:22

Cả hai

Nguyễn Khánh Huyền
13 tháng 2 2022 lúc 20:22

Cả hai ý trên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2019 lúc 8:37

Đáp án là C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2018 lúc 11:59

Để đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh", Đảng ta chủ trương tiếp tục tiến công trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao ; tăng cường phối hợp chiến đấu với quân và dân hai nước bạn, nhờ vậy mà ta đã giành được nhiều thắng lợi to lớn :

- Trên mặt trận chính trị : thắng lợi to lớn với sự ra đời của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ngày 6-6-1969 và Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam. Lào, Cam-pu-chia tổ chức ngày 24 và 25-4-1970.

- Trên mặt trận quân sự: giành hai thắng lợi ở Cam-pu-chia giữa năm 1970 và ở Lào đầu năm 1971. Phong trào đấu tranh chính trị ở thành thị diễn ra liên tục, rầm rộ. Phong trào chống "bình định", phá ấp chiến lược của địch ở nông thôn. Sau khi giành hàng loạt các chiến thắng trong ba năm 1969, 1970, 1971 trên các mặt trận, ta chủ động mở cuộc. Tiến công chiến lược năm 1972 (bắt đầu từ 30-3-1972 đến cuối tháng 6-1972) đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng ra khắp chiến trường miền Nam.

- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ (1969 - 1973) đã tạo bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân đội Sài Gòn và quốc sách "bình định" của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". Buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa” trở lại trong chiến tranh xâm lược.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 21:34

* Mặt trận chính trị:

- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.

- Ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia họp để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu, chống đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.

* Mặt trận quân sự:

- Ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân.

- Ngày 12 - 2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719”, quét sạch 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn khỏi đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.

Trần Mạnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:35

* Mặt trận chính trị:

- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.

- Ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia họp để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu, chống đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.

* Mặt trận quân sự:

- Ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân.

- Ngày 12 - 2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719”, quét sạch 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn khỏi đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.