Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2017 lúc 4:11

Đáp án C

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách trút gánh nặng khủng hoảng của thực dân Pháp đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng từ năm 1930. Đời sống của các giai cấp trong xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với đó, các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930 khiến cho tình hình hình trị trở nên ngột ngạt. Tất cả đã đẩy mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2019 lúc 5:35

Chọn đáp án A.

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng => Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển gay gắt => Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào 1930 – 1931.

Chú ý:

Đáp án C: là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2018 lúc 6:28

Đáp án A

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng => Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển gay gắt => Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào 1930 – 1931.

Chọn: A

Chú ý:

Đáp án C: là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 15:14

Đáp án C

Trong những năm 1929 – 1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp. Đời sống của các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian này, thực dân Pháp lại đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa Yên Bái, làm cho tình hình xã hội căng thẳng, mâu thuẫn dân tộc gay gắt -> nguy cơ bùng nổ phong trào đấu tranh.

Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh, tạo thành cao trào cách mạng rộng lớn (1930 – 1931) và đỉnh cao là ở Nghệ An và Hà Tĩnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2018 lúc 16:33

Đáp án C

Trong những năm 1929 – 1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp. Đời sống của các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian này, thực dân Pháp lại đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa Yên Bái, làm cho tình hình xã hội căng thẳng, mâu thuẫn dân tộc gay gắt -> nguy cơ bùng nổ phong trào đấu tranh.

Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh, tạo thành cao trào cách mạng rộng lớn (1930 – 1931) và đỉnh cao là ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

Hàn Đông
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 9:31

Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

* Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực. 

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. 



 

Hàn Đông
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 5 2021 lúc 11:13

Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng việt nam như thế nào:

A. Phong trào cách mạng tạm lắng

B. Chỉ có giai cấp nông dân đấu tranh

C. Tinh thần cách mạng các tầng lớp nhân dân lên cao

D. Chỉ có giai cấp công nhân đấu tranh

Minh Nhân
15 tháng 5 2021 lúc 11:13

Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng việt nam như thế nào:

A. Phong trào cách mạng tạm lắng

B. Chỉ có giai cấp nông dân đấu tranh

C. Tinh thần cách mạng các tầng lớp nhân dân lên cao

D. Chỉ có giai cấp công nhân đấu tranh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2019 lúc 6:52

Đáp án C

Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930-1931.  Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân. Đầu năm 1930 sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, chính quyền thực dân tăng cường các hoạt động khủng bố những người Việt Nam yêu nước. Tình hình kinh tế - xã hội trên đã khiến cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phát triển gay gắt.

Thảo Thanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:05

2.Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại của loài người và nó mang cả ý nghĩa trong nước và quốc tế.
a. Ý nghĩa trong nước.
- Cách mạng đã đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến và tư bản Nga, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới trên phạm vi diện tích bằng 1/6 diện tích thế giới. Cách mạng đã đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Thế giới.
- Đập tan chủ nghĩa đế quốc ở khâu yếu nhất là đế quốc Nga từ đó phân chia thế giới thành hai chế độ đối lập nhau là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
- Mở ra con đường Cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân ở các nước tư bản và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc. Cách mạng tháng Mười như một tấm gương chói lọi, nó thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
- Cách mạng tháng Mười đã mở đầu sự gắn bó chặt chẽ giữa phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thành một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc. Bởi vậy từ sau Cách mạng tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước trong đó có Việt Nam đều là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê-nin đồng thời nó mở đường cho chủ nghĩa Mác Lê-nin thâm nhập vào tất các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới nhất là các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Cung cấp những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho phong trào Cách mạng thế giới.
- Cách mạng tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời kì Lịch sử thế giới cận đại và mở ra thời kì phát triển mới trong lịch sử loài người: Lịch sử thế giới hiện đại – giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:04

1.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.



 

Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:05

3.

Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc cách mạng này đã tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản lâm thời và Chính quyền Xô viết. Sự tồn tại song song này hoàn toàn không có lợi cho việc khôi phục những khủng hoảng và phát triển kinh tế nước Nga. Vì thế Lennin đã làm cuộc Cách mạng tháng Mười (tức là cuộc Cách mạng của chính quyền Xô viết lật nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời).


Quyết định này đã đem lại thắng lợi to lớn cho Chính quyền Xô viết, tạo tiền đề cho việc phát triển và bảo vệ nhà nước Nga còn non trẻ.