Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 17:20

Chọn đáp án D

Mặt phẳng (P) có vec-tơ pháp tuyến là n P ⇀ = 1 ; m ; - 1  

Mặt phẳng (Q) có vec-tơ pháp tuyến là  n Q ⇀ = m ; - 1 ; 1

Đường thẳng d m là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) nên có một vec- tơ chỉ phương là

Mặt phẳng (P) có vec-tơ pháp tuyến là n R ⇀ = 3 ; 1 ; 2

Để d m ⊥ R ⇔ Hai vec-tơ u ⇀ và n R ⇀ cùng phương

⇒ Không tồn tại giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 6:41

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2018 lúc 11:36

Chọn đáp án B

Phương trình đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Oxy) thỏa mãn hệ phương trình:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 14:49

Đáp án D

Phương pháp giải:

Ứng dụng tích có hướng để tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng giao tuyến và giải hệ phương trình để tìm tọa độ giao điểm của hai mặt phẳng

Lời giải: Ta có

Gọi d là giao tuyến của (P)(Q).

Ta có 

Xét hệ

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 15:25

Chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 12:49

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 13:56

Ta có:

+) Tìm tọa độ điểm A x 0 ; y 0 ; z 0  thuộc hai mặt phẳng α ; β :

Chọn y 0 = 0 ⇒ x 0 ; z 0  là nghiệm của hệ phương trình:

 

Chọn D.

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 23:25

Phương trình \(d_1\) : \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{-1}\) dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\t=2-t\\z=3-t\end{matrix}\right.\)

Gọi A là giao điểm d1 và (P), tọa độ A thỏa mãn:

\(3-t-1=0\Rightarrow t=2\Rightarrow A\left(3;0;1\right)\)

\(\overrightarrow{n_P}=\left(0;0;1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_Q}=\left(1;1;1\right)\)

\(\overrightarrow{u_{\Delta}}=\left[\overrightarrow{n_P};\overrightarrow{n_Q}\right]=\left(-1;1;0\right)\)

\(\left[\overrightarrow{u_{\Delta}};\overrightarrow{n_P}\right]=\left(1;1;0\right)\)

Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=t\\z=1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 9:32

Gọi H,I lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và .

Ta có d ( O; ∆ ) =  OI ≥ OH. Dấu “=” xảy ra khi I = H.

Đường thẳng OH qua O ( 0;0;0 ) nhận n → = ( 1;2;1 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là  x = t y = 2 t z = t

Mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y + z - 6 = 0.

Từ hai phương trình trên suy ra t = 1 nên H ( 1;2;1 ).

Khi đó (Q) là mặt phẳng chứa d và đi qua H.

Ta có M ( 1;1;2 ) ∈ d , vectơ chỉ phương của d là u → = ( 1;1;-2 ); H M → = ( 0;-1;1 ).

Suy ra vectơ pháp tuyến của (Q) là n → = n → ; H M → = ( -1;-1;-1 ) . Hơn nữa (Q) qua điểm M ( 1;1;2 ) nên (Q) có phương trình là:x + y + z - 4 = 0

Đáp án C