Cho ABC vuông taïi A có AB = cm, AC = 1cm. Tính: tanC + cotanB
Bài 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH, Biết AB = 4cm, CH = 9cm
1. Tính AB, AC, AH
2. Tính sinB, tanC
3. Tính góc C
Bài 2 : Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Từ H vẽ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC(E thuộc AC, F thuộc AC)
1. Cm : AE.AB= AF.AC
2. Cm : EF= AH.sinA
3. Giả sử AC = 25cm, AH = 15cm, BC = 28cm. Tính AF, EF
cho tam giác abc vuông tại a có b=60. tia phân giác của góc abc cắt ac tại m. mh vuông bc. cd vuông bm. a, cm ab=bh. b, cm góc bca= góc acd. c, ab và cd cắt nhau tại S. tính độ dài ab biết am =1cm
hình dễ nên tự vẽ
a, xét 2 t.giác vuông ABM và HBM có:
BM cạnh chung
\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)
=> t.giác ABM=t.giác HBM(cạnh huyền- góc nhọn)
=> AB=BH(2 cạnh tương ứng)
b, ta có: \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{AMB}\)=180 độ
=>30 độ+90 độ +\(\widehat{AMB}\)=180 độ
=>\(\widehat{AMB}\)=60 độ mà \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(vì đối đỉnh)
=>\(\widehat{CMD}\)=60 độ
xét t.giác MCD có: \(\widehat{CMD}\)+\(\widehat{MDC}\)+\(\widehat{MCD}\)=180 độ
=>60 độ+ 90 độ+ \(\widehat{MCD}\)=180 độ
=>\(\widehat{MCD}\)=30 độ(1)
Mặt khác \(\Delta\)ABC có:\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{ACB}\)=180 độ
=>60 độ+90 độ+\(\widehat{ACB}\)=180 độ
=> \(\widehat{ACB}\)=30 độ(2)
từ (1) và (2) suy ra\(\widehat{BCA}\)=\(\widehat{ACD}\)
c,
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Cho ▲ ABC có AB =15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. I là trung điểm của AC.
a. Chứng minh tam giác ABC vuông
b. Tính SinB + tanC
c. Tính BIC ( kết quả làm tròn đến phút)
a) Ta có 252=152+202 hay BC2=AB2+AC2
=> ▲ABC vuông tại A
b) Xét ▲ABC vuông tại A có
SinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{20}{25}=\frac{4}{5}\)
TanC = \(\frac{AB}{AC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
=> SinB + TanC = \(\frac{4}{5}+\frac{3}{4}=\frac{31}{20}\)
c) I là trung điểm AC => AI = 10cm.
=> BI2 = 102+152= 325 => BI = \(5\sqrt{13}\)
Xét ▲ABI có TanI = \(\frac{3}{2}\)=> góc BIA = 56'18'
=> BIC = 180 - 56'18' = 123 độ 41 phút.
Theo định lý Pytago ta tính được BC = 10cm
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có:
+) sinB = \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
+) tanC = \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
=> sinB + tanC= \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{31}{20}\)
bài 2:cho abc vuông tại a, ah vuông góc với bc. biết ch = 9cm, ah =12cm. tính độ dài bc, ab, ac, sinb, tanc. Các bạn giải gấp giúp mình vs.
BH=12^2/9=16cm
BC=16+9=25cm
AB=căn(16*25)=20cm
AC=căn(9*25)=15cm
sin B=AC/BC=3/5
tan C=AB/AC=20/15=4/3
Cho tam giác ABC vuông tại A, Ab=5 cm; AC=4 cm ; M,N,E thứ tự trên AB;AC;BC mà AM = 3cm, AN=1cm, BE=3/2 CE. Tính S AMN;AMC;MNC;BNC;NEC;BME;MNE
Cho ∆ABC vuông tại A có AB= 4cm, AC= 3 cm. a. Tính BC b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE= 1cm, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh rằng ∆BEC= ∆DEC. Chứng minh rằng DE đi qua trung điểm của cạnh BC
a: \(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEDB có
EA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEDB cân tại E
=>ED=EB
Xét ΔCDB có
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCDB cân tại C
Xét ΔCED và ΔCEB có
CE chung
ED=EB
CD=CB
=>ΔCED=ΔCEB
c: Xét ΔCDB có
CA là trung tuyến
CE=2/3CA
=>E là trọng tâm
=>DE đi qua trung điểm của BC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , kẻ HE vuông góc AB tại E và HD vuông góc AC tại D. Chứng minh
a) AE . AB = AD.AC
b) AH.(tanB + tanC ) = BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)