Hiện tượng đa hình cân bằng có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
A. Gồm các đột biến trung tính
B. Không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn
C. Ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen
D. Tất cả các ý trên
Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình cân bằng di truyền trong quần thể:
(1) Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.
(2) Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.
(3) Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
(4) Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 2,3,4
D. 1,3,4
Đáp án D
Nội dung đúng với hiện tượng đa hình cân bằng di truyền trong quần thể:
(1) Không có sự thay thế hoàn loàn một alen này bằng một alen khác vì các gen trong quần thể có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp.
(3) Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
(4) Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh.
Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được gọi là dòng thuần. Xét các đặc điểm:
(1) Có tính di truyền ổn định.
(2) Luôn mang các gen trội có lợi.
(3) Không phát sinh các biến dị tổ hợp.
(4) Thường biến biểu hiện đồng loạt và theo một hướng.
(5) Luôn có ưu thế lai cao.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng khi nói về dòng thuần?
A. 3
B. 5
C. 4.
D. 2
Đáp án A
Các đặc điểm khi nói về dòng thuần là: 1, 3, 4.
Nội dung 2 sai. Dòng thuần không phải luôn mang các alen trội có lợi. Ví dụ aabbdd toàn gen lặn vẫn được coi là một dòng thuần.
Nội dung 5 sai. Ưu thế lai cao biểu hiện ở những cá thể có nhiều cặp gen dị hợp trong kiểu gen còn dòng thuần là những cá thể có các cặp gen đồng hợp
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.
II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.
III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.
IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án: C
Xét 1 cặp gen có 2 alen, số kiểu gen
I sai. Dạng 3n giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm 1/2
II đúng. Số kiểu gen của thể bốn: (coi như cặp NST mang đột biến là thể tứ bội)
III sai, dạng C: 2n +1
Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: kiểu gen.
IV sai.
Nếu cặp NST đột biến mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:
Nếu cặp NST đột biến không mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:
Đột biến dạng B có 1792 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án A
Đặc điểm không phải của quần thể ngẫu phối là
(3) thành phần kiểu gen của quần thể ổn định
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án A
Đặc điểm không phải của quần thể ngẫu phối là
(3) thành phần kiểu gen của quần thể ổn định
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đặc điểm không phải của quần thể ngẫu phối là
(3) thành phần kiểu gen của quần thể ổn định
Chọn A
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ.
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền.
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) sai vì ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen dị hợp nhất.
(2) đúng, vì lai thuận nghịch có thể làm thay đổi tế bào chất và mối quan hệ giữa gen trong nhân và gen ngoài nhân nên có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) đúng, đôi khi lai thận cho ưu thế lai nhưng lai nghịch không cho ưu thế lai, và các cặp bố mẹ phải mang những cặp gen tương phản thì mới có thể có ưu thế lai cao.
(4) sai, người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng mang kiểu gen dị hợp.
(5) đúng, phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật vì tạo ra được nhiều cá thể mang kiểu gen dị hợp như ban đầu.
(6) sai vì phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng đơn
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) sai vì ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen dị hợp nhất.
(2) đúng, vì lai thuận nghịch có thể làm thay đổi tế bào chất và mối quan hệ giữa gen trong nhân và gen ngoài nhân nên có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) đúng, đôi khi lai thận cho ưu thế lai nhưng lai nghịch không cho ưu thế lai, và các cặp bố mẹ phải mang những cặp gen tương phản thì mới có thể có ưu thế lai cao.
(4) sai, người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng mang kiểu gen dị hợp.
(5) đúng, phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật vì tạo ra được nhiều cá thể mang kiểu gen dị hợp như ban đầu.
(6) sai vì phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng đơn.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen?
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính.
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng