Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các đặc điểm sau:
(1) Các cá thể trong quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên.
(2) Thành phần KG đặc trưng, ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
(3) Duy trì sự đa dạng di truyền.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(5) là đơn vị của quá trình tiến hóa nhỏ.
(6) là một kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú.
(7) làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
(8) làm giảm độ đa dạng về mặt di truyền.
Có mấy đặc điểm của quần thể ngẫu phối?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:
(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
(2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng
Khi nói về di truyền quần thể, nhận xét nào sau đây không chính xác?
(1) Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng khi không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa và quá trình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên.
(2) Xét về mặt di truyền, mỗi quần thể thường có một vốn gen đặc trưng thể hiện thông qua tần số alen và thành phần kiểu gen.
(3) Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
(4) Hiện tượng giao phối cận huyết góp phần tạo nên sự cân bằng di truyền trong quần thể nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về quần thể giao phối, người ta đưa ra các quan niệm sau:
(1) Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
(2) Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
(3) Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
(4) Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
(5) Trong quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.
(6) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng khi nói về các nhân tố tiến hoá?
1. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.
2. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn dẫn đến kết quả là làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.
3. Chọn lọc tự nhiên góp phần làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
4. Đột biến gen chắc chắn sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
5. Di - nhập gen có thc không làm thay đổi tần số alcn và thành phần kiểu gen của quần thề.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hoá:
(1) Làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(2) Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
(3) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
(4) Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
(5) Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể.
(6) Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
(7) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
(8) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
(9) Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(10) Qui định chiều hướng tiến hoá.
Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu đặc điểm chung của nhân tố Đột biến và di – nhập gen trong các đặc điểm sau đây?
(1) có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
(2) luôn làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(3) luôn làm tăng tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể
(4) không làm thay đổi tần số alen của quần thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4