Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
vothicamtu
Xem chi tiết
Mai Tuấn Giang
19 tháng 4 2019 lúc 20:46

a) Xét t/g ABD và t/g HBD có:

AB = BH (gt)

ABD = HBD ( vì BD là phân giác ABC)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g HBD (c.g.c)

=> BAD = BHD = 90o (2 góc tương ứng)

=> DH _|_ BC (đpcm)

b) t/g ABD = t/g HBD (câu a)

=> ADB = HDB (2 góc tương ứng)

Mà ADB + HDB = ADH = 110o

Do đó, ADB = HDB = 110o : 2 = 55o

t/g ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90o

=> ABD + 55o = 90o

=> ABD = 90o - 55o = 35o

k nhé

Mai Tuấn Giang
19 tháng 4 2019 lúc 20:47

mình lm nhầm nhé

Mạnh Lê
19 tháng 4 2019 lúc 21:07

A B C D H K a) Xét tam ABC vuông tại A, ta có:

      \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

      \(90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\)

      \(150^o+\widehat{C}=180^o\)

                       \(\widehat{C}=30^o\)

=> Góc C = 30 độ 

=> \(30^o< 60^o< 90^o\left(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\right)\)

=> \(AB< AC< BC\)(quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn

Vậy AB < AC < BC

b) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta DBH\)ta có:

     \(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\)( B là tia phân giác )

      BD cạnh chung

      \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

=> \(\Delta ABD=\Delta DBH\)(g.c.g)

    

Đô xuân Hùn
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 1 2019 lúc 19:12

Hình tự vẽ

a, \(\Delta BAM\)và \(\Delta BDM\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\left(gt\right)\)

\(AM\): cạnh chung 

\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BDM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BA=BD\)(2 cạnh tương ứng )

Để nghĩ tiếp :(

Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 3 2020 lúc 19:36

Ta có:

∠AMB+∠ABM=90o

∠BMD+∠MBD=900

Mà ∠AMB=∠BMD (gt)

=> ∠ABM=∠MBD

Xét ΔBAM và ΔBAM có:

∠ABM=∠MBD (gt)

BM  chung

∠ABM=∠MBD (cmt)

=>  ΔBAM = ΔBAM (g-c-g)

=> BA=BD (2 cạnh tương ứng)

b,Xét ΔABC và ΔDBE có:

∠ABC  chung

∠BAC=∠BDM=90o

BA=BD (cmt)

=> ΔABC = ΔDBE (g-c-g)

c,Ta có

BC⊥ED

AK⊥ED

=>  BC//AK hay BC//AN

=> ∠ANM=∠MBC ( 2 góc slt) (1)

Mà:

DH⊥AC

BA⊥AC

=> BA//DH hay BA//DN

=> ∠MND=∠ABM ( 2 góc so le trong) (2)

Mà ∠ABM=∠MBD ( vì BM là tia phân giác của góc ABC)

Từ(1) và (2) =>∠ANM=∠MND

=> NM là tia phân giác của góc HMK

d,Ta có BM là tia phân giác của góc ABC (3)

Và NM là tia phân giác của góc HMK

Vì ∠ANM=∠MBC

    ∠MND=∠ABM

=> ∠ANM=∠MBC=∠MND=∠ABM

=> BN là tia phân giác của góc ABC (4)

Từ (3) và (4) => B,M,N thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Hùng
26 tháng 4 2020 lúc 14:57

odfgjpodfpofsgpsf

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thanh Huyền
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Xét ΔBFC có

BH là đường cao
BH là đường phân giác

Do đó: ΔBFC cân tại B

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

=>BF=BC

Xét ΔBDF và ΔBAC có

BD=BA

\(\widehat{DBF}\) chung

BF=BC

Do đó: ΔBDF=ΔBAC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}=90^0\)

Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BDE}=90^0\)

mà \(\widehat{BDF}=90^0\)

và DE,DF có điểm chung là D

nên D,E,F thẳng hàng

Thới Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Quốc Hiếu
31 tháng 7 2016 lúc 6:52

Bạn gì ơi, làm quen nha ^^

nguyen thi huong loan
31 tháng 3 2019 lúc 22:24

A B C D 6 8 E H

a)BC=AB2+AC2  ( định lí Pitago)

=> BC=10

Dựa vào t/c đường phân giác ta có

AB/AD=BC/DC=AB+BC/ AD+DC= 16/8=2

=> AD= 3; DC=5

=>AD/DC= 3/5

b)có GÓC A =GOC E= 90 ĐỘ

VÀ GÓC ABD =GÓC EBC (VÌ BD LA BD GÓC ABC)

=>TG ABD đồng dạng tam giác EBC(gg)

c) d) cũng khá dễ nên bạn tự làm nha (gợi ý kết hợp b,c để gải d)

Đào Minh Phi
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Thu Thao
19 tháng 12 2020 lúc 21:31

a/ Xét t/g ADE và t/g ADB có

AD : chung

\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}\)  (GT)

AE = AB (GT)

=> t/g ADE = t/g ADB (c.g.c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}=90^o\)

=> DE ⊥ AC

b/ Xét t/g ABC vuông tại B

\(\widehat{C}+\widehat{BAC}=90^o\)

=> \(\widehat{BAC}=60^o\)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=30^o\)

Áp dụng ddl tổng 3 góc vào t/g ADC tính được góc ADC = 60^o

Tự lãm nhé! lạnh lười

c/ Có \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=60^o\)

=> \(\widehat{FDC}=\widehat{ADB}=60^o\)

Xét t/g DFC vuông tại F có

\(\widehat{FDC}+\widehat{DCF}=90^o\)

=>^DCF = ^ACB = 30^o

=> CB là pg góc ACF

HOÀNG LÊ NGỌC HÂN
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Su kem
16 tháng 12 2017 lúc 22:24

a) Ta có: \(\widehat{ACB}\)\(\widehat{ECN}\)(2 góc đối đỉnh)

Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ECN}\)

Xét \(\Delta\)MDB và \(\Delta\)NEC, có:

\(\widehat{MDB}\)\(\widehat{NEC}\)\(90^o\)(gt)

BD = CE(gt)

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ECN}\)(cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MDB = \(\Delta\)NEC (g.c.g)

\(\Leftrightarrow\)DM = EN ( 2 cạnh tương ứng ) <đpcm>