Tính độ dài x trong mỗi hình vẽ sau:
Tính độ dài x trong mỗi hình vẽ sau:
Hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng? Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đó ( đoạn thẳng dài nhất được chia thành 6 đoạn mỗi đoạn thẳng dài 1cm )
Một mái nhà được vẽ như Hình 13. Tính độ dài \(x\) trong hình mái nhà.
Theo hình vẽ ta có:
\(BE = EA \Rightarrow E\) là trung điểm của \(AB\);
\(BF = FH \Rightarrow F\) là trung điểm của \(BH\).
Vì \(E\)là trung điểm của \(AB\); \(F\)là trung điểm của \(BH\) nên \(EF\) là đường trung bình của tam giác \(ABH\).
\( \Rightarrow EF = \frac{1}{2}AH\) (tính chất đường trung bình)
\( \Leftrightarrow EF = \frac{1}{2}.2,8 = 1,4\).
Vậy \(x = 1,4m\).
Hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng? Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đó? (Biết rằng đoạn thẳng lớn nhất được chia thành 6 đoạn thẳng mỗi đoạn thẳng đó có độ dài 1 cm)
Tính diện tích bông hoa được tô màu trong hình vẽ sau, biết hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 6cm.
A. 5,13 c m 2
B. 7,065 c m 2
C. 20,52 c m 2
D. 28,26 c m 2
Gọi H, R, S, T lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và O là giao điểm của hai cạnh HS và RT. Ta chia hình vuông ban đầu thành 4 hình vuông bằng nhau như hình vẽ.
Độ dài cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là:
6 : 2 = 3 (cm)
Nhận xét rằng diện tích 4 hình vuông nhỏ đều bằng nhau, 2 phần không được tô màu ở mỗi hình vuông nhỏ đều bằng nhau và diện tích mỗi cánh hoa đều bằng nhau.
Diện tích hình vuông AHOT là:
3 × 3 = 9 ( c m 2 )
Diện tích hình tròn tâm T bán kính 3cm là:
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( c m 2 )
14 diện tích của hình tròn tâm T bán kính 3cm là:
28,26 × 14 = 7,065 ( c m 2 )
Diện tích phần S1 là:
9 − 7,065 = 1,935 ( c m 2 )
Ta có phần S1 và phần S2 có diện tích bằng nhau và bằng 1,935 .
Diện tích 1 cánh hoa là:
9 − (1,935 + 1,935) = 5,13 ( c m 2 )
Diện tích bông hoa được tô màu là:
5,13 × 4 = 20,52 ( c m 2 )
Đáp số: 20,52 .
Gọi H , R , S , T lần lượt là trung điểm của các cạnh A B , B C , C D , D A và O là giao điểm của hai cạnh H S và R T . Ta chia hình vuông ban đầu thành 4 hình vuông bằng nhau như hình vẽ. Độ dài cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là: 6 : 2 = 3 ( c m ) Nhận xét rằng diện tích 4 hình vuông nhỏ đều bằng nhau, 2 phần không được tô màu ở mỗi hình vuông nhỏ đều bằng nhau và diện tích mỗi cánh hoa đều bằng nhau. Diện tích hình vuông A H O T là: 3 × 3 = 9 ( c m 2 ) Diện tích hình tròn tâm T bán kính 3 c m là: 3 × 3 × 3 , 14 = 28 , 26 ( c m 2 ) 1 4 diện tích của hình tròn tâm T bán kính 3 c m là: 28 , 26 × 1 4 = 7 , 065 ( c m 2 ) Diện tích phần S 1 là: 9 − 7 , 065 = 1 , 935 ( c m 2 ) Ta có phần S 1 và phần S 2 có diện tích bằng nhau và bằng 1 , 935 c m 2 . Diện tích 1 cánh hoa là: 9 − ( 1 , 935 + 1 , 935 ) = 5 , 13 ( c m 2 ) Diện tích bông hoa được tô màu là: 5 , 13 × 4 = 20 , 52 ( c m 2 ) Đáp số: 20 , 52 c m
Một đoạn dây đồng được uốn thành hình ngôi sao (như hình vẽ), mỗi cạnh đều có độ dài 4cm. Tính độ dài đoạn dây đồng đó.
Phương pháp giải:
Đếm số cạnh 4cm của hình ngôi sao.
Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đó rồi trình bày bài toán.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đoạn dây đồng đó là:
4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40cm.
Cách khác:
Độ dài đoạn dây đồng đó là:
4 × 10 = 40 (cm)
Đáp số: 40cm.
Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình.
vì AD là phân giác góc A của tam giác BAC
=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}< =>\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}=>x=\dfrac{5.5,1}{3}=8,5cm\)
Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình.
△ABC có AD là đường phân giác nên:
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)(tích chất đường phân giác trong tam giác)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}\)
x = \(\dfrac{5,1.5}{3}\)=8,5 (cm)
Cho đường gấp khúc có độ dài mỗi đoạn thẳng nêu ở hình vẽ dưới đây. Tính độ dài đường gấp khúc đó.
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc đã cho bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của nó.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đường gấp khúc đó là:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm.
Cách khác:
Độ dài đường gấp khúc đó là:
2 x 6 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm.