Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm (còn gọi là thị trường của gương) phụ thuộc vào các yếu tố nào? Hãy nêu cách xác định vùng này.
Thị trường (vùng nhìn thấy) của gương phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Thị trường của gương phụ thuộc vào kích thước của gương, vị trí của mắt trước gương.
Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt
a) Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?
b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?
Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt
a) Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?
b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?
Hãy nêu cách vẽ gương, vùng nhìn thấy, tính chất và áp dụng trong đời sống của 3 loại gương:
Gương cầu lồiGương cầu lõmGương phẳngVùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước là hẹp hơn
Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau đây sao cho có ý nghĩa vật lý:
a. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ….. và …… hơn vật.
b. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào……và…….gương.
c. Với cùng một vị trí ……., vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……..vùng nhìn thấy của gương phẳng……..
a. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
b. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gương và vị trí của mắt trước gương.
c. Với cùng một vị trí đặt mắt, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước
Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
câu 1:Tính chất tạo ảnh của 3 gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm là gì? (lưu ý: không cần ghi vùng nhìn thấy)
câu 2: Khi nào ta nhìn thấy vật ?
câu 3:khi nào có ánh sáng chuyền vào mắt ta ?
câu 5 :khi nào gương cầu lõm cho ảnh thật ?
Câu 8. Phát biểu nào dưới đâu là ĐÚNG?
A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước