Chứng minh đẳng thức:
a) a 2 − 3 a a 2 + 9 − 6 a 2 27 − 9 a + 3 a 2 − a 3 . 1 − 2 a − 3 a 2 = a + 1 a với a ≠ 0 ; 3 ;
b) 2 5 b − 2 b + 1 . b + 1 5 b − 3 5 b − 3 5 : b − 1 b = 6 b 5 ( b − 1 ) với b ≠ 0 ; ± 1 .
Chứng minh các bất đẳng thức:
a) \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}\) > 0
b) a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c)
a) \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}=\dfrac{\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}{\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)
Thấy tử và mẫu của phân số đều lớn hơn 0 => \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}>0\)
b)\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2a+1\right)+\left(c^2-2a+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng với mọi a,b,c)
Dấu = xra khi a=b=c=1
b)
\(a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) ( Luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Chứng minh đẳng thức:
a - [\(\dfrac{\left(16-a\right)a}{a^2-4}\) + \(\dfrac{3+2a}{2-a}\) - \(\dfrac{2-3a}{a+2}\)] : \(\dfrac{a-1}{a^3+4a^2+4a}\) = \(\dfrac{3a}{1-a}\)
Ta có:
\(VT=\left[\dfrac{16a-a^2-\left(3+2a\right)\left(a+2\right)-\left(2-3a\right)\left(a-2\right)}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\right]:\dfrac{a-1}{a^3+4a^2+4a}\)
\(=\dfrac{16a-a^2-3a-6-2a^2-4a-2a+4+3a^2-6a}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}.\dfrac{a\left(a+2\right)^2}{a-1}\)
\(=\dfrac{a-2}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}.\dfrac{a\left(a+2\right)^2}{a-1}=\dfrac{a\left(a+2\right)}{a-1}\left(a\ne\pm2;a\ne1\right)\)
\(=a-\dfrac{a\left(a+2\right)}{a-1}=\dfrac{a^2-a-a^2-2a}{-1}=\dfrac{-3a}{a-1}=\dfrac{3a}{1-a}=VP\left(đpcm\right)\)
Chứng minh đẳng thức:
a) \(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{b}{a}\) ≥ 2 (a,b > 0)
b) 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2
a) Áp dụng BĐT Cosi với ab>0, ta có:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a}}=2\)(đpcm)
b) Ta có: \(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-2ab-b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Câu 29. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).
Câu 30. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.
Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].
Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của: với x, y, z > 0.
Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:
a) ab và a/b là số vô tỉ.
b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)
c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)
Câu 37. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
Câu 38. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh:
Câu 39. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1
Câu 40. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.
Câu 41. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Mn giúp em với ;-;
Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (\(\dfrac{a+b}{2}\))2 ≥ \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\)
b) (a10 + b10)(a2 + b2) ≥ (a8 + b8)(a4 + b4)
a)Xét \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2-\dfrac{a^2+b^2}{2}=\)\(\dfrac{a^2+2ab+b^2-2\left(a^2+b^2\right)}{4}\)\(=\dfrac{-a^2+2ab-b^2}{4}\)\(=\dfrac{-\left(a-b\right)^2}{4}\le0\forall a;b\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\le\dfrac{a^2+b^2}{2}\) (bạn ghi sai đề?)
Dấu = xảy ra <=> a=b
b) \(\left(a^{10}+b^{10}\right)\left(a^2+b^2\right)-\left(a^8+b^8\right)\left(a^4+b^4\right)\)
\(=a^{12}+a^{10}b^2+a^2b^{10}+b^{12}-\left(a^{12}+a^8b^4+a^4b^8+b^{12}\right)\)
\(=a^2b^2\left(a^8+b^8-a^6b^2-a^2b^6\right)\)
\(=a^2b^2\left(a^2-b^2\right)\left(a^6-b^6\right)=a^2b^2\left(a^2-b^2\right)^2\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\ge0\) với mọi a,b
=> \(\left(a^{10}+b^{10}\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a^8+b^8\right)\left(a^4+b^4\right)\)
Dấu = xảy ra <=>a=b
chứng minh đẳng thức:
a. \(\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{2\sqrt{a}+3}=1\)với a≥0
b.\(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2=1\)với a ≥0
a) \(\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{2\sqrt{a}+3}=\dfrac{\left(2+\sqrt{a}-\sqrt{a}-1\right)\left(2+\sqrt{a}+\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}+3}\)
\(=\dfrac{1.\left(2\sqrt{a}+3\right)}{2\sqrt{a}+3}=1\)
b) \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right).\dfrac{1}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}\)
\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=\left(a+2\sqrt{a}+1\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)
a, \(VT=\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{2\sqrt{a}+3}=\dfrac{a+4\sqrt{a}+4-a-2\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}+3}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}+3}=1=VP\)
Vậy ta có đpcm
b, \(VT=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2\)
\(=\left(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a}\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2=\dfrac{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}=1=VP\)
Vậy ta có đpcm
a) Ta có: \(\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{2\sqrt{a}+3}\)
\(=\dfrac{a+4\sqrt{a}+4-a-2\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}+3}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}+3}=1\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2\)
\(=\left(1+\sqrt{a}+\sqrt{a}+a\right):\left(1+\sqrt{a}\right)^2\)
\(=\left(1+\sqrt{a}\right)^2:\left(1+\sqrt{a}\right)^2=1\)
Chứng minh đẳng thức:
a) - (-a + b) - (b + c) - (+a - c) = -2b
b) - (a - b - c) + (-b + c + a) - (a + b – c) = -a – b + 3c
\(a,VT=-\left(-a+b\right)-\left(b+c\right)-\left(a-c\right)=a-b-b-c-a+c=-2b=VP\)
\(b,VT=-\left(a-b-c\right)+\left(-b+c+a\right)-\left(a+b-c\right)=-a+b+c-b+c+a-a-b+c=-a-b+3c=VP\)
Cho các số a, b, c không âm. Chứng minh bất đẳng thức:
a + b + c ≥ \(\sqrt{ab}\) + \(\sqrt{bc}\) + \(\sqrt{ca}\)
áp dụng bất đẳng thức cô si cho:
*a+b≥\(2\sqrt{ab}\)
*b+c≥\(2\sqrt{bc}\)
*c+a≥\(2\sqrt{ca}\)
➩2(a+b+c)≥2(\(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\))
➩ĐPCM
Ta có:
\(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\Leftrightarrow2a+2b+2c\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b-2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c-2\sqrt{ca}+a\right)\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt[]{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\ge0\)
(luôn đúng với mọi a,b,c không âm)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
cho a + b + c = 0. Chứng minh đẳng thức:
a) a4 + b4 + c4 = 2(a2b2 + b2c2 +c2a2); b) a4 + b4 + c4 = 2(ab + bc + ca)2;
a4 + b4 + c4 =(a2+b2+c2)2 /2
chứng minh đẳng thức:
a)(x+a).(x+b)=x2+(a+b).x+ab
b)(x+a).(x+b).(x+c)=x3+(a+b+c)x2+(ab+bc+ca).x+abc
a/ Chứng minh:
\(\left(x+a\right)\left(x+b\right)\)
\(=x^2+bx+ax+ab\)
\(=x^2+\left(ax+bx\right)+ab\)
\(=x^2+x\left(a+b\right)+ab=VP\) (đpcm)
b/ Chứng minh:
\(\left(x+a\right)\left(x+b\right)\left(x+c\right)\)
\(=\left(x^2+ax+bx+ab\right)\left(x+c\right)\)
\(=x^3+cx^2+ax^2+acx+bx^2+bcx+abx+abc\)
\(=x^3+\left(ax^2+bx^2+cx^2\right)+\left(abx+bcx+acx\right)+abc\)
\(=x^3+x^2\left(a+b+c\right)+x\left(ab+bc+ac\right)+abc=VP\) (đpcm)