Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó.
d) lược khảo / lược thuật
Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó.
c) kiểm điểm / kiểm kê
c, Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại từng việc để có nhận định chung
- Kiểm kê: Kiểm lại từng cái để xác định số lượng, chất lượng
Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó.
a) nhuận bút / thù lao
a, Nhuận bút: tiền trả cho tác giả công trình văn hóa, nghệ thuật, khoa học được xuất bản, được sử dụng
- Thù lao: trả công cho người lao động đã làm việc
Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó.
b) tay trắng / trắng tay
b, Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì
- Trắng tay: bị mất hết tiền bạc, của cải, hoàn toàn không có gì
5.Đặt các câu ghép theo mỗi yêu cầu sau:
- Có cặp từ chỉ quan hệ Vì – nên và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ Nếu- thì và một vế câu bị lược chủ ngữ.
Có cặp từ chỉ quan hệ Tuy - nhưng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến và một vế câu bị lược chủ ngữ
- Có cặp từ hô ứng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
Đặt câu với mỗi từ bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. (SBT Ngữ văn lớp 7 tr.82)
Gợi ý: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm từ đồng nghĩa. Chú ý sự phân biệt nghĩa của những từ đồng nghĩa đó khi đặt câu.
- Sức khỏe của em rất bình thường.
- Hắn là một kẻ tầm thường.
- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.
- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.
Học tốt
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
1. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan
hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc
xâm lược.
- Hôm nay, trời không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc
quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.
1. (chẳng những) nước ta bị đế quốc xâm lược (mà) / các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lước
-Chủ ngữ vế 1: Nước ta
-Vị ngữ vế 1: bị đế quốc xâm lược
-Chủ ngữ vế 2: Các nước láng giềng của ta
Vị ngữ vế 2: bị đế quốc xâm lược
2. Hôm nay, trời (không chỉ) gió rét (mà) / trời còn lấm tấm mưa.
Chủ ngữ vế 1: Gió
Vị ngữ vế 1: Rét
Chủ ngữ vế 2: Trời
Vị ngữ vế 2:Còn lấm tấm mưa
3. Gió biển (không chỉ) đem lại cảm giác mát mẻ cho con người (mà) / gió biển còn là một liều thuốc
Chủ ngữ vế 1: Gió biển
Vị ngữ vế 1: đem lại cảm giác mát mẻ cho con người
Chủ ngữ vế 2: gió bển
Vị ngữ vế 2: còn là một liều thuốc
Lưu ý: (...) = khoanh tròn
Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thể nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.
a) Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng... (Tô Hoài)
b) Đó, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông đê xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lông kinh. Trong tranh, một chú bé đang ngôi nhìn ra ngoài cửa số, nơi bâu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)
c) Con đường trai nhựa kẻ thông băng, song soài không bóng cây. Đã bao nhiêu năm tháng, mỗi ngày hai buổi, mà đạp xe đi về trên con đường ấy. (Phong Thu)
- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...
- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...