Cho các phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Cho các phân tử sau: H2, N2, HCl, H2O, CO2. Số phân tử không phân cực là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các phân tử H2, N2, CO2 không phân cực vì đối xứng:
Cho các phân tử : H 2 , O 2 , H C l , C l 2 . Có bao nhiêu phân tử có cực?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Cho các phân tử : H2, CO2, HCl, Cl2. Có bao nhiêu phân tử có cực ?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Đáp án A
Có thể dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố hoặc công thức cấu tạo của các phân tử.
Các phân tử có cực là HCl.
CTCT của các hợp chất là: H-H (H2), O=C=O (CO2), H-Cl, Cl-Cl (Cl2)
Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Đáp án B.
Các chất có liên kết ba là: N2 (N≡N), C2H2 (CH≡CH)
Câu 3. Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng? 1) Fe2O3 + H2 Fe + H2O 2) Na + H2 O NaOH + H2 3) Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 4) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 5) Cu + O2 CuO 6) Al + O2 Al2O3 7) FeO + HCl FeCl2 + H2O 8) ZnO + HCl ZnCl2 + H2O
1, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (1:3:2:3)
2, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)
3, \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1:3:1:3)
4, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2:3:1:3)
5, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (2:1:2)
6, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (4:3:2)
7, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
8, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)
Em hãy cho biết 0,25mol phân tử H2 chứa bao nhiêu phân tử H2
\(Số.phân.tử.H_2=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
< Bữa sau bạn đăng bài bên Hóa nhé! >
. Lập PTHH của các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng a. Mg + HCl → MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO → Fe + CO2 c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 → AlCl3
\(a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 1:2:1:1\\ b,Fe_2O_3+3CO\rightarrow^{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\\ 1:3:2:3\\ c,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ d,2Al+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2AlCl_3\\ 2:3:2\)
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng. F e + H C l → F e C l 2 + H 2
1 phân tử ADN có L=5100A. Trong quá trình nhân đôi 1 số đợt đã phá vỡ 54000 liên kết H2 và số liên kết trong các gen con tạo thành 57600 H2. Tính
a) số đợt nhân đôi của phân tử ADN
b)- số phân tử ADN con tạo thành
- số phân tử ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới
- số nu có trong các gen con tạo thành
- số liên kết Hidro phá vỡ, hình thành
- tính tỉ lệ gen con chứa mạch gốc trên tổng số gen con tạo thành
- tính số mạch đơn chứa nguyên liệu hoàn toàn mới
a. Ta có: \(L = \dfrac{N}{2} \) x 3,4. Mà L = 5100 Å
Suy ra N = 3000 nu.
Số liên kết H2 bị phá vỡ là 54000. Ta có công thức: 54000 = H x (2k - 1). (1)
Số liên kết H2 trong các gen con tạo thành là 57600. Ta có công thức: 57600 = 2H x (2k - 1). (2)
Lấy (2) - (1) ta có số liên kết hidro của gen là 3600.
Từ đó ta có: 54000 = 3600 x (2k - 1) ➝ k = 4
Vậy số lần phân chia của gen là 4.
b.
- Số phân tử ADN con tạp thành là: 24 = 16.
- Số phân tử ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới là: 16 - 2 = 14
- Số nu có trong các gen con tạo thành: 3000 nu
Số nu của gen là 3000. ➝ A + G = 1500 (a)
Số liên kết hidro của gen là 3600. ➝ 2A + 3G = 3600 (b)
Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình ta được:
A = T = 900
G = X = 600
- Số liên kết hidro bị phá vớ đề bài cho là 54000
Số liên kết hidro hình thành đề bài cho là 57600
- Tỉ lệ gen con chứa mạch gốc trên tổng số gen con tạo thành là 2/16 = 1/8
- Số mạch đơn chứa nguyên liệu hoàn toàn mới: 16 x 2 - 2 = 30