Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 10 2017 lúc 16:31

4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3

tỉ lệ 4:3:2

2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3

tỉ lệ 2:3:2

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 11 2017 lúc 14:43

a)4Cr+3O2----->2Cr2O3

Tỉ lệ 4:3:2

b)2Fe+3Br2----->2FeBr3

Tỉ lệ 2:3:2

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
phạm minh cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2017 lúc 10:49

(1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2

(2) 2O2 + 3Fe -to-> Fe3O4

(3) Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

(4) Fe +2FeCl3 -to,dung môi-> 3FeCl2

Bình luận (0)
le khoa thanh
Xem chi tiết
Đinh Tiên Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 2 2017 lúc 21:54

A: KCl

B: O2

D: K

G: Cl2

E: KOH

H: HCl

1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2

3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O

5) KOH + HCl ===> KCl + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 4 2020 lúc 11:15

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2 Đề đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 11 2017 lúc 19:20

4Na + O2 -> 2Na2O

số nguyên tử Na:số phân tử O2:số phân tử Na2O=4:1:2

Bình luận (0)
Love Nct
10 tháng 11 2017 lúc 13:02

Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 1 2017 lúc 18:29

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Thí dụ: Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi.Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói.



Bình luận (1)
lương van nhân
Xem chi tiết
Tử Đằng
Xem chi tiết
Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Bình luận (3)
Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)

Bình luận (0)