Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3

Bình luận (0)
Trần Văn Si
Xem chi tiết
Trần Thanh Hiển
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
26 tháng 9 2017 lúc 21:47

Số mol SO2=0,0375mol

2FexOy+(6x-2y)H2SO4\(\rightarrow\)xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O

2(56x+16y) \(\rightarrow\)(3x-2y)mol

17,4g \(\rightarrow\)0,0375mol

112x+32y=464(3x-2y)\(\rightarrow\)1280x=960y\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{960}{1280}=\dfrac{3}{4}\)

Fe3O4

Số mol Fe2(SO4)3=\(\dfrac{x}{3x-2y}n_{SO_2}=\dfrac{3}{9-8}.0,0375=0,1125mol\)

m=0,1125.400=45g

Bình luận (0)
Nam Cao
Xem chi tiết
Nhi Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:41

a) Lượng Fe đề bài cho là bao nhiêu?

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.

Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x  mol nAl dư = (0,2 – 8/3 x) mol

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 6 2021 lúc 15:37

Ta có: mO (trong oxit) = 10 - 8,4 = 1,6 (g)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử: \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 0,15.3 = 0,1.2 + 2x

⇒ x = 0,125 (mol)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Minh Nhân
13 tháng 6 2021 lúc 15:37

\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=10-8.4=1.6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=0.1\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.15+0.1\cdot4}{2}=0.425\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=0.425\cdot22.4=9.52\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2019 lúc 15:32

Đáp án B

Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp:

TH1: H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

x        y

Loại vì x = y

TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có: 

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy Fe hết

S       +       2e            SO2

y                   y/2

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = y

Bình luận (0)