Hấp thụ hoàn toàn V lít C O 2 (đktc) vào bình đựng 100 ml dung dịch NaOH 4M và N a 2 C O 3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 29,2 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 1,12
C. 2,24
D. 3,36
Hấp thụ hoàn toàn V lít C O 2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và N a 2 C O 3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Hấp thụ hoàn toàn V lít C O 2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và N a 2 C O 3 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là :
A. 4,48
B. 1,12
C. 2,24
D. 3,36
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất tan nào?
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất tan nào?
(1 Point)
NaHSO3.
Na2SO3, NaOH.
Na2SO3.
Na2SO3, NaHSO3.
giup minh voi
nSO2SO2=4,4822,44,4822,4=0,2(mol)
nNaOH=0,2.1,5NaOH=0,2.1,5=0,3(mol)
T=0,30,20,30,2=1,5→→tạo ra 2 muối là Na2SO3vàNaHSO3Na2SO3vàNaHSO3
SO22+2NaOH→→Na2SO3Na2SO3+H2O2O
a 2a
SO2+NaOH→NaHSO32+NaOH→NaHSO3
b b
gọi số mol của SO22 là a;NaOH là b.dựa vào bài ra ta có hệ phương trình:
{a+b=0,22a+b=0,3{a+b=0,22a+b=0,3
⇔{a=0,1b=0,1⇔{a=0,1b=0,1
mNa2SO3Na2SO3=0,1.126=12,6(g)
mNaHSO3NaHSO3=0,1.104=10,4 (g)
b/
CMNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2MNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2=0,5(M)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,2}{0,2}=1\) => Phản ứng tạo duy nhất muối axit
=> dd sau phản ứng gồm NaHSO3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,8M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch HCl 0,9M thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,288 lít
B. 1,176 lít
C. 1,344 lít
D. 1,232 lít
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 0,24
B. 1,12
C. 0,48
D. 0,68
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 0,24
B. 1,12
C. 0,48
D. 0,68
Đốt cháy hoàn toàn V lít etilen C2H4 (ở đktc), cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy tạo thành 8 gam kết tủa .
a/ Tính V.
b/ Sau thí nghiệm khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam?
`C_2H_4+3O_2 to->2CO_2+2H_2O`
0,04------------------------0,08 mol
`Ca(OH)_2+ CO_2->CaCO_3+H_2O`
0,08--------------0,08----------0,08 mol
`m_(CaCO_3)=8/100=0,08 mol`
`V_(C_2H_4)=0,04.22,4=0,896l`
b) Sau thí nghiệm bình tăng :
`m_ bình tăng=0,08.18=1,44g`
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. HCOOH và HCOOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC3H7. D. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là
A. 5,60 và 0,2
B. 6,72 và 0,1
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.