o-crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với
A. NaOH.
B. Na.
C. dung dịch Br2.
D. HCl.
O-crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với
A. NaOH.
B. Na.
C. Dung dịch Br2.
D. HCl.
crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với
A. NaOH.
B. Na.
C. dung dịch Br2.
D. HCl.
crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với
A. NaOH
B. Na
C. dung dịch Br2
D. HCl
BÀI 1 phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học
CH3; C2H4(OH)2 ; CH3 COOH ; CH3CHO
HCHO ; C6H5OH ; C2H5OH
BÀI 2 cho các chất sau
Na , NaOH , dung dịch Br2 ; DUNG DỊCH AgNO3 ; NH3 ; H2 ; CL2 ; CuO ; O2
hãy chỉ ra các chất phản ứng dược với
a C2H5OH
b CH3 COOH
c HCHO
d C6H5OH
Chất nào sau đây tác dụng được với kiềm mạnh (NaOH KOH ...)nhưng không phản ứng được với kim loại mạnh (mg K Na )muối cacbonat. a/CH3-O-CH3 b/C2H5-OH c/ CH3-COOH c/ CH3COO-C2H5
Cho các chất sau: p – HOCH2 – C6H4 – CH2OH; m – CH3 – C6H4 – OH; m- CH3O – C6H4 – Cl; 0- CH3 – C6H4 – CH2OH; catechol (0 – đihidroxibenzen); phenol; m – CH3 – C6H5ONa. Số chất trong các chất trên tác dụng với dung dịch Br2 có khả năng tạo ra được dẫn xuất tribrom là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Phenol cộng brom sẽ thws vào các vị trí 2, 4, 6 trên vòng thơm tương ứng với nhóm thế định hướng.
Các chất thỏa mãn là: m – CH3 – C6H4 – OH ; phenol
=> Chọn C
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C