Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. CrO3 có tính oxi hóa.
B. CrO có tính lưỡng tính.
C. H2CrO4 là chất rắn, màu vàng.
D. CrO3 không tan trong nước.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và C r O H 3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). C r 2 O 3 và C r O 3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H 2 C r O 4 và K 2 C r 2 O 7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). C r O 3 và K 2 C r 2 O 7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án B
(1).Sai vì Cr không tính lưỡng tính.
(2).Sai vì CrO3 tan trong nước tạo hỗn hợp axit H2CrO4 và H2Cr2O7
(3).Đúng theo SGK lớp 12
(4).Đúng theo SGK lớp 12
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B.
(d) Sai, Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 thì Cr+6 chuyển thành Cr+3 nên dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho H2SO4 loãng vào K2CrO4 đun nóng, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
(a) Sai, Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH đặc
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr(III) có cả tính oxi hóa và tình khử
(5) CrO3 là một oxit bazơ
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5)
B. (1), (3) và (4)
C. (2) và (5)
D. (3) và (4)
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl2.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hoá và tính khử.
(5) CrO3 là một loại oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5).
B. (1), (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (3) và (4).