giải câu 20,21 thôi ạ
giúp em câu 20,21 với ạ. Thanks
20: Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-4-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)
Giải bài này hộ mình với:
Tính giá trị biểu thức
(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
Biết m = 20,21 - n
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)
= 3(m+n + 20,21x2)
Khi m = 20,21 - n thay vào ta được
A =3(20,21 - n +n +20,21x2)
=3(3x20,21)
=9x20,21
=189
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)
= 3(m+n + 20,21x2)
Khi m = 20,21 - n thay vào ta được
A =3(20,21 - n +n +20,21x2)
=3(3x20,21)
=9x20,21
=189
a. 20,21 x 4,8 – 20,21 x 3,7 – 15,21 – 5
Giúp mik ạ mik cần gấp
=20,21*(4,8-3,7)-20,21
=20,21*1,1-20,21
=20,21*0,1
=2,021
Mọi người giúp mik giải nhanh bài câu tường thuật với ạ chỉ cần giải câu 3 và 4 thôi ạ.
3. She said I should ask a lawyer.
4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.
giải câu d thôi ạ
a: Xét tứ giác OEAF có
\(\widehat{OEA}+\widehat{OFA}=180^0\)
Do đó: OEAF là tứ giác nội tiếp
a: Xét tứ giác OEAF có
ˆOEA+ˆOFA=1800OEA^+OFA^=1800
Do đó: OEAF là tứ giác nội tiếp
giải câu c thôi ạ
a: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nen AMHN là hình chữ nhật
Xét tứ giác MHDN có
MH//DN
MH=DN
Do đó: MHDN là hình bình hành
b: Xét tứ giác AHDK có
N là trug điểm chung của AD và HK
AD vuông góc với HK
Do đó: AHDK là hình thoi
Giải giúp câu câu c thôi ạ. Xin cảm ơn
c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)
=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF) (1)
Ta lại có AECD là hbh ( cmt)
=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB) (2)
Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )
=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg
<=> N td BD; G td EC hay EG=GC
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay EF=3,6(cm)
b: Xét tứ giác ADCE có
F là trung điểm của đường chéo AC
F là trung điểm của đường chéo ED
Do đó: ADCE là hình bình hành
Suy ra: AE=CD
mà AE=BD
nên CD=BD
20,21 ạ
Câu 20:
a) Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét (O) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: DM=DB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: CM+MD=CD(M nằm giữa C và D)
mà CM=CA(cmt)
và MD=DB(cmt)
nên CD=AC+BD(đpcm)
b) Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
hay \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)
Xét (O) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
hay \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)(cmt)
và \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)(cmt)
nên \(2\cdot\widehat{COM}+2\cdot\widehat{DOM}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COM}+\widehat{DOM}=90^0\)
hay \(\widehat{COD}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}=90^0\)
c) Ta có: CA=CM(cmt)
nên C nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: OA=OM(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM
⇔OC⊥AM
mà OC cắt AM tại I(gt)
nên OC⊥AM tại I
hay \(\widehat{OIM}=90^0\)
Ta có: DM=DB(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OM(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của BM
⇔OD⊥BM
mà OD cắt BM tại K(gt)
nên OD⊥BM tại K
hay \(\widehat{OKM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{COD}=90^0\)(cmt)
mà I∈CO(gt)
và K∈OD(gt)
nên \(\widehat{IOK}=90^0\)
Xét tứ giác IOKM có
\(\widehat{IOK}=90^0\)(cmt)
\(\widehat{OKM}=90^0\)(cmt)
\(\widehat{OIM}=90^0\)(cmt)
Do đó: IOKM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Giải hộ câu 11 thôi ạ