Muốn điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 13,2g
B. 13,7g
C. 14,2g
D. 14,7g
Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl 2 (đktc) thì khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 26,4 g
B. 27,4 g
C. 28,4 g
D. 29,4 g
Muốn điều chế 6,72 lít khí clo ở đktc thì khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 29,4 gam
B. 27,4 gam
C. 24,9 gam
D. 26,4 gam
Đáp án A
→ m K 2 Cr 2 O 7 = 0,1.294 = 29,4 gam
đốt cháy hết m gam bột sắt cần lượng khí Cl2 tối thiểu là 3,36 lít (đktc), lượng muối thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được tối đa m gam kết tủa, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 49,250
B. 38,745
C. 43,050
D. 59,250
Bài 8. a) Cho 200ml dung dịch HCl 2M tác dụng với lượng dư KMnO4 thu được dung dịch A, V1 lít khí Cl2 (đktc). b) Cho 200ml dung dịch HCl 2M tác dụng với lượng dư MnO2 thu được dung dịch B, V2 lít khí Cl2 (đktc). - Viết PTHH của phản ứng xảy ra. - Tính thể tích khí Cl2 thu được (V1, V2). Mọi người giúp mình với ạ mình thật sự rất cần
- PT: a, \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) (1)
\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) (2)
- Ta có: \(n_{HCl\left(1\right)}=n_{HCl\left(2\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Cl_2}=\dfrac{5}{16}n_{HCl\left(1\right)}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_1=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
(2): \(n_{Cl_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{4}n_{HCl\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là
A. 8,5%.
B. 13,5%.
C. 17%.
D. 28%.
Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là
A. 8,5%.
B. 13,5%.
C. 17%.
D. 28%.
Bài 3 : cho 13,2g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch h2so4 dư sau phản ứng thu được 3,36 lít khí h2 ( đktc ) a. Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Nếu cho hỗn kim loại trên vào dung dịch h2so4 đặc nóng thu được khí so2 ( đktc ) tính khối lượng muối tạo thành Bài 4 : hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch HCl 0,8M (vừa đủ) sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng Giúp e vs ạ 🤗
Bài 3 :
a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$
b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$
Bài 4 :
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\% = 60,87\%$
$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}= 1,25(lít)$
3a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13,2}.100=27,28\%\)
\(\%m_{Cu}=100-27,28=72,73\%\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{13,2-3,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,15------------------->0,15
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
0,15------------------->0,15
\(m_{muối}=0,15.160+0,15.120=42\left(g\right)\)
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu.
C. Al
D. Zn.
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1:3. Kim loại M là
A.Kẽm
B.Nhôm
C. Đồng
D.Magie