Cho 0,12 mol tripanmitin C 15 H 31 COO 3 C 3 H 5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 11,04.
B. 5,52.
C. 33,12.
D. 17,28.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là?
A. 3,32
B. 3,87
C. 4,12
D. 4,44
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, triolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,05 mol) và Y] cần dùng 8,15 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 99,63 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của triolein có trong Z là?
A. 32,12%
B. 36,48%
C. 41,34%
D. 43,22%
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, trilinolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 8,7866% về khối lượng) cần dùng 5,19 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 166,32
B.156,32
C. 176,32
D.200
Số mol của 19,6 g H2SO4( Cho biết H = 1, S = 32, O = 16) *
a.0,12 mol
b.0,1 mol
c.0,21 mol
d.0,2 mol
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2(mol)\)
Chọn D
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{1.2+32.1+16.4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ Đáp án: D. 0,2 mol
Dung dịch A chứa x mol H+, 0,12 mol Cu2+ ; 0,15 mol NO3- và 0,15 mol SO42-. Cho tác dụng với 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được m gam kết tủa. Tính m
\(n_{Ba^{2+}}=0,4.0,05=0,02mol\\ n_{OH^-}=0,04mol\\ m=98.0,02+233.0,02=6,62g\)
Cho dX/H2 = 0,12 nghĩa là gì A. X nhẹ hơn H2 0,12 lần B. X nặng hơn H2 0,12 lần C. Số mol của X và hidro bằng nhau D. Không kết luận được
=> Khí X chỉ năng bằng 0,12 lần H2.
Mà thật ra có khí nào nhẹ hơn H2 thế này chòi???
Nhưng như vậy nói trên lí thuyết thì chọn A đó nha!
Sục x mol C O 2 , với 0,12 mol ≤ x ≤ 0,26 mol , vào bình chứa 15 lit dd C a O H 2 0,01 M thu được m gam kết tủa thì giá trị của m:
A. 12 g ≤ m ≤ 15 g
B. 4 g ≤ m ≤ 12 g
C. 0,12 g ≤ m ≤ 0,24 g
D. 4 g ≤ m ≤ 15 g
Nếu n C O 2 = x= 0,15 mol thì:
Chỉ tạo ra 1 muối C a C O 3 và khối lượng kết tủa thu được là tối đa.
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
0,15 0,15 mol
Nếu n C O 2 max = x = 0,26 mol thì:
⇒ Tạo ra 2 muối C a C O 3 và C a H C O 3 2 và khi đó khối lượng kết tủa thu được là tối thiểu.
C O 2 + C a O H 2 → C a C O 3 + H 2 O 1
x…..x…..x......mol
2 C O 2 + C A O H 2 → C a H C O 3 2 2
2y…..y…..mol
Ta được hệ phương trình:
⇒ n C a C O 3 = x = 0,04 mol
⇒ m↓ = m C a C O 3 = 0,04.100 = 4 gam
Vậy 4 ≤ m↓ ≤ 15
⇒ Chọn D.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06
theo dinh luat bao toan nguyen to luu huynh ta co:
2FeS2---->Fe2(SO4)3
0,12********0,06
Cu2S--->2CuSO4
a************2a
suy ra : 0,12+a = 0,06 + 2a
suy ra a=0,06
dap an D
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X( chỉ chứa 2 muối khan) và khí duy nhất NO.Giá trị của a là :
A.0,04
B.0,075
C.0,12
D.0,06
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X( chỉ chứa 2 muối khan) và khí duy nhất NO.Giá trị của a là :
A.0,04
B.0,075
C.0,12
D.0,06
số mol Fe3+=0.12
số moi SO4=0.24+a
số mol Cu2+=2a
BT diện tích 0.12*3+4a=0.48+2a--->a=0.06
2FeS2 --> Fe2(SO4)3
0.12...........0.06
Cu2S --> 2CuSO4
a...............a
bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh (S) có
0.24 + a =0.18 + 2a
<=> a=0.06