Hai điện tích dương q 1 = q , q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 6 cm
B. 3 cm
C. 8 cm
D. 4 cm
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Chọn đáp án D
Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.
Đăt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khăng định đúng?
A. A M N ≠ O và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ O không phụ thuộc vào đường dịch chuyền
C. AMN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyên.
D. Không thể xác định được AMN.
Đáp án C
Vì V M = V N ⇒ A M N = V M - V N q = 0
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. , không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D.Không thể xác định được AMN.
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A M N là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0 và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0 , không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A M N .
Chọn C.
Vì V M = V N n ê n A M N = ( V M - V N ) q = 0 .
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A MN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A MN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A MN ≠ 0 và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A MN = 0 , không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A MN
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 Avà phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0 và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được AMN.
Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương Q1 = Q2 được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại một điểm A như Hình 17.4. Hãy mô tả bằng hình vẽ lực điện tổng hợp do Q1 và Q2 tác dụng lên điện tích thử q.
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều và điện tích Q đặt tại
A. tâm của tam giác đều với Q = q 3
B. tâm của tam giác đều với Q = - q 3
C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q 3
D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q 3
Đáp án B
Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác điều và điện tích Q đặt tại?
A. Tâm của tam giác đều với Q = q / 3
B. Tâm của tam giác đều với Q = - q / 3
C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q / 3
D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q / 3
Đáp án B
Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C).
F ' = F ⇔ k Q q O C 2 = 2 k q 2 A C 2 cos 30 0 ⇒ Q = - q 3