Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 4:41

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2017 lúc 6:05

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính tần số góc:  ω = k m = g Δ l 0

Cách giải:

Chiều dài tự nhiên: l 0  = 3.8 = 24cm

ON = 68/3(cm) = 2l /3  =>l  = (3/2).(68/3) = 34 (cm) 

=> ∆l  = l  –  l 0 = 10cm = 0,1m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 16:50

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính tần số góc:

Cách giải:

Chiều dài tự nhiên: l0 = 3.8 = 24cm

ON = 68/3(cm) = 2l /3  =>l  = (3/2).(68/3) = 34 (cm)

=> ∆= l  – l0 = 10cm = 0,1m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 15:12

Đáp án C

Khi lò xo chưa biến dạng thì 

Khi vật ở VTCB thì

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 5:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 10:49

Đáp án là C

l0=50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là Dl0=P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-Dl0=31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 4:22

Chọn C 

l 0 =50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là D l 0 =P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-D l 0 =31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2019 lúc 16:17

Ta có F l x  = k(l –  l 0 ) = P

⇒ k =  P 1 /( l 1  -  l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)

Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

anime khắc nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 8:32

undefined

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:29

 treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định . Khi đầu dưới của lò xo tự do lò xo có chiều dài 12 cm Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân nặng 50 gam thì lò xo có chiều dài là 13 cm
Tính độ biến dạng của lò xo ?:

độ biến dạng của lò xo là:13-12=1(cm)
 nếu treo thêm vào đầu dưới của lò xo 2 quả nặng 50 gam như thế như trên thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu

khi treo 50 gam vào lò xo thì lò xo dài ra 1 cm,vậy thì khi treo thêm 50 gam nữa thì lò xo có chiều dài là:

          13 + 1=14(cm)

Dương Khánh Giang
14 tháng 3 2022 lúc 8:41

lớp 5 mà đã hok vật lý ròi á