Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = AC = a, B C = a 3 . Cạnh bên AA' = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C bằng
A. a
B. a 5
C. a 3
D. a 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a;AD=2a và AA'=3a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB’D’.
A. a 3 2
B. a 14 2
C. a 6 2
D. a 3 4
Cho tứ diện ABCD có (ACD) vuông (BCD), tam giác ACD đều cạnh 2a, tam giác BCD cân tại B có BC=acan5. Tìm tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp
p/s ve hình hộ mk vs
Gọi H là trung điểm của BC.
Ta có tam giác ABC đều nên AH⊥ (BCD) , mà (ABC) ⊥ (BCD) → AH ⊥ (BCD).
Ta có AH⊥ HD→AH = AD.tan600 =a3√ & HD = AD.cot600 =a3√3
ΔBCD→BC = 2HD = 2a3√3suy ra V=13SBCD.AH=13.12BC.HD.AH=a33√9
Gọi H là trung điểm của BC.
Ta có tam giác ABC đều nên AH⊥ (BCD) , mà (ABC) ⊥ (BCD) → AH ⊥ (BCD).
Ta có AH⊥ HD→AH = AD.tan600 =a3√ & HD = AD.cot600 =a3√3
ΔBCD→BC = 2HD = 2a3√3suy ra V=13SBCD.AH=13.12BC.HD.AH=a33√9
Gọi H là trung điểm của BC.
Ta có tam giác ABC đều nên AH⊥ (BCD) , mà (ABC) ⊥ (BCD) → AH ⊥ (BCD).
Ta có AH⊥ HD→AH = AD.tan600 =a3√ & HD = AD.cot600 =a3√3
ΔBCD→BC = 2HD = 2a3√3suy ra V=13SBCD.AH=13.12BC.HD.AH=a33√9
Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a 3 .
Cho hình chóp đều n cạnh (n ≥ 3). Cho biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là R và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 ∘ , thể tích khối chóp bằng 3 3 4 R 2 . Tìm n?
A. n = 4
B. n = 8
C. n = 10
D. n = 6
Cho hình chóp đều n cạnh n ≥ 3 . Cho biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là R và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 ° , thể tích khối chóp bằng 3 3 4 . R 3 . Tìm n?
A. n = 4
B. n = 8
C. n = 10
D. n = 6
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với CA=CB=a;SA=a 3 ; SB=a 5 và SC=a 2 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC?
A. a 11 6
B. a 11 2
C. a 11 3
D. a 11 4
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. E là trung điểm của B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết AB = 3a, AA’ = 6a.
A. V = 7 a 3 .
B. V = 6 2 a 3 .
C. V = 8 a 3 .
D. V = 6 a 3 .
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. E là trung điểm của B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết AB = 3a, AA’ = 6a.
A. V = 7 a 3
B. V = 6 2 a 3
C. V = 8 a 3
D. V = 6 a 3
Đáp án là D
Kẻ MH vuông góc với BC ta có MH ⊥ (ABC) .
Theo định lý Talet
Tam giác ABC vuông cân tại A nên
vậy
một lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm; 4cm.Hãy tính :
a)Diện tích mặt đáy,
b)Diện tích xung quanh,
c)Thể tích lăng trụ