Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là :
A. 12,96.
B. 25,92.
C. 21,6.
D. 4,48
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là :
A. 12,96
B. 25,92
C. 21,6
D. 14,25
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là :
A. 12,96.
B. 25,92.
C. 21,6.
D. 14,3
Đáp án B
⇒ n A g = 0 , 24 m o l
=> m = 25,92 g
Cho 5,6 gam Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là
A. 12,96
B. 25,92
C. 21,6
D. 10,8
Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u ( N O 3 ) 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 6,48
B. 3,2
C. 9,68
D. 12,24
Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,104 gam
B. 0,84 gam
C. 2,0304 gam
D. 1,77 gam
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,4
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54,0.
Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,25.
C. 0,72.
D. 2,97.
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa A g N O 3 0,18M và 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,826 gam chất rắn Z và dd T. Giá trị m là
A. 2,7
B. 7,2
C. 5,6
D. 4,8
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m là
A. 2,25
B. 1,76
C. 1,50
D. 2,00