Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u N O 3 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 2,16
B. 3,24
C. 1,08
D. 1,62
Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72
B. 4,08
C. 4,48
D. 3,20
Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72
B. 4,08
C. 4,48
D. 3,20
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch C u S O 4 0 , 5 M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84
B. 2,32
C. 1,68
D. 0,64
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4,08
B. 2,16
C. 2,80
D. 0,64
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm , A g N O 3 0,1M và C u N O 3 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,8
B. 2,16
C. 4,08
D. 0,64
Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 12,24.
C. 8,40.
D. 6,48.
Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,4.
B. 3,2.
C. 5,6.
D. 5,24.