Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình nguyên phân như thế nào?
A. Đóng xoắn cực đại
B. Bắt đầu đóng xoắn
C. Dãn xoắn
D. Bắt đầu tháo xoắn
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Đáp án C
Ở kì sau, mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Qúa trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Ý nghĩa của sự đóng xoắn và tháo xoắn của NST trong quá trình nguyên phân? Nêu đặc điểm của cơ bản của phân bào nguyên phân?
Ý nghĩa
- Tháo xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.
- Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể.
Đặc điểm
1) trong NP hãy nêu tóm tắt các sự kiên xảy ra có tính chất chu kì
2) giải thích tại sao ở kì giữa của quá trình NP các NST phải đóng xoắn tối đa , sau đó lại dãn xoắn ở kì cuối
3) trong các kì nguyên phân , mỗi kì hãy chọn 1 đặc điểm quan trong nhất về sự biến đổi hình thái của NST và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
trong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng của thỏ 2n=44 vào 1 thời điểm người ta thấy trong các tb có tổng số 352 NST kép bắt đầu đóng xoắn. thời điểm quan sát trên ở giai đoạn nào trong quá trình NP của tb nói trên
- Đóng xoắn ở kì giữa NP.
x.2n= 352
<=>x.44= 352
<=> n=8
-> Có 8 TB đang ở kì giữa (8=23). Tức là ở kì giữa lần phân bào thứ 4.
NST kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào sợi tơ vô sắc ở tâm động. Thuộc kì nào của quá trình nguyên phân?
sự đóng xoắn và tháo xoắn của các NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự tự nhân đôi của NST
B. thuận lợi cho sự phân li của NST
C. thuận lợi cho sự tập hợp các NST tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
C. A,B và C
D. Cả A, B, C
Vì sự đóng xoắn giúp thuận lợi cho sự phân ly ở kì sau, xếp hàng ở kì giữa
sự tháo xoắn giúp thuận lợi cho sự tự x2 của NST ở kì trung gian
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Đáp án B
Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án C
Côsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha G2 và kì đầu) khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng.
Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy côsixin không tác động được.