Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
trong nguyên phân người ta quan sát thấy NST đóng xoắn và co ngắn xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi bào với số lượng là 24NST kép . Hỏi lượng NST lưỡng bội 2n của loài là bao nhiêu và đang là kì nào của quá trình phân bào
NST kép xoắn, co ngắn và tiếp hợp với nhau có thể xảy ra bắt chéo, rồi tách nhau ra. Thuộc kì nào của quá trình giảm phân?
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Qúa trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Thuộc kì nào của quá trình giảm phân?
trong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng của thỏ 2n=44 vào 1 thời điểm người ta thấy trong các tb có tổng số 352 NST kép bắt đầu đóng xoắn. thời điểm quan sát trên ở giai đoạn nào trong quá trình NP của tb nói trên
Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
A. Kì đầu của lần phân bào I
B. Kì đầu của lần phân bào II
C. Kì giữa của lần phân bào I
D. Kì giữa của lần phân bào II
Ở ruồi giấm(2n=8). Một tế bào sinh trứng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Cho các nhận xét sau
(1). Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.
(2). Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 crômatit.
(3). Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 tâm động.
(4). Ở kì cuối của quá trình giảm phân I, lúc tế bào đang phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn.
(5). Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 nhiễm sắc thể kép.
(6). Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 16 crômatit.
(7). Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 tâm động.
Số ý đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc có ý nghĩa:
1. Rút ngắn đáng kể chiều dài của nhiễm sắc thể so với chiều dài của sợi nhiễm sắc.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong các kì của phân bào.
3. Những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp prôtêin tro
hoạt động sống của tế bào.
4. Tạo điều kiện để nhiễm sắc thể nhân đôi.
Phương án đúng là:
A. 1,2. B. 1,3. C. 1,2,3. D. 2,3,4.