Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:43

- Nhóm thức ăn giàu năng lượng: thóc, ngô, tấm.

- Nhóm thức ăn giàu protein: đậu tương, vừng, lạc.

- Nhóm thức ăn giàu khoáng: vỏ cua, bột xương, vỏ trứng.

- Nhóm thức ăn giàu vitamin: cà rốt, bí đỏ, su hào.

Ky Giai
Xem chi tiết
Lysr
12 tháng 4 2022 lúc 9:28

B

laala solami
12 tháng 4 2022 lúc 9:30

b

kimcherry
12 tháng 4 2022 lúc 9:30

b

nhannhan
Xem chi tiết

kể tên một số loại vitamin và muối khoáng

Một số loại vitamin: Vitamin A,vitamin D,vitamin E,...

Một số loại muối khoáng: Canxi,sắt,lưu huỳnh,...

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 34: Vitamin và muối khoáng hay, ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 34: Vitamin và muối khoáng hay, ngắn gọn

Nguồn: Sgk trang 108 - 109 

Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau củ quả tươi? 

- Trong khẩu phần ăn uống cần tăng cường rau quả tươi để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể chúng ta và cung cấp thêm chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng hơn 

Vũ Minh Đồng
Xem chi tiết
nguyễn thị ......
18 tháng 1 2022 lúc 7:58

đạm 

Hoàng Minh Trọng
18 tháng 1 2022 lúc 7:59

Đạm

Lee Hà
18 tháng 1 2022 lúc 8:05

Protein (đạm) --------------> axit amin

Gluxit (tinh bột và đường) ---------------->Đường đơn (đường glucose C6H12O6)

Lipit (chất béo) -------------->Axit béo và glyxerin

Vitamin ------->Vitamin

Nước -------->Nước

Muối khoáng ---------->Muối khoáng

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
25 tháng 9 2017 lúc 8:48

- Thiếu đạm: Suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi, cơ xương kém phát triển,…

- Thiếu iot: Bướu cổ, đần độn.

- Thiếu Vitamin D: Loãng xương, hen suyễn, tim mạch, tăng cholesterol, dị ứng, cúm, trầm cảm.

- Thiếu Vitamin A: Xơ gan, các bệnh ngoài da (trứng cá, vẩy nến, chàm,…), các bệnh về mắt.

- Thiếu vitamin C: Viêm lợi, chảy máu chân răng.

Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
10 tháng 8 2019 lúc 16:35

- Một số thức ăn chứa nhiều đạm: Đậu nành, hạnh nhân, bông cải xanh, đậu lăng, khoai tây, bơ, hạt điều, các loại thịt (lợn, gà, cá, tôm,…), trứng gà.

- Vai trò của chất đạm: Tạo ra những tế bào mới, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2017 lúc 18:08

- Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi

- Vitamin là một hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng cần thiết cho sự sống.

- Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều emzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

- Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

Mai Xuan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
7 tháng 1 2022 lúc 14:27

a

Thư Phan
7 tháng 1 2022 lúc 14:27

a.năng lượng, protein, khoáng, vitamin.

sky12
7 tháng 1 2022 lúc 14:27

Các chỉ số cơ bản biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là

a.năng lượng, protein, khoáng, vitamin.
b.năng lượng, khoáng, vitamin, chất xơ.
c.năng lượng, khoáng, vitamin, axit amin, chất xơ.
d.năng lượng, khoáng, vitamin, axit amin.